Hoạt động này là một nội dung quan trọng trong kế hoạch của Chương trình Khoa học và Công nghệ trọng điểm cấp quốc gia, giai đoạn 2013-2018: "Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc", do ĐHQG Hà Nội chủ trì.
![]() |
Ông Nguyễn Xuân Phúc: "Tây Bắc vẫn là vùng đặc biệt khó khăn về mọi mặt. Tỷ lệ hộ nghèo là 29,5%, cao nhất cả nước...Nguy cơ về thiên tai, môi trường do tác động của biến đổi khí hậu và sự khai thác, sử dụng bất hợp lý các tài nguyên thiên nhiên ngày càng rõ nét, đe dọa trực tiếp sự phát triển bền vững của vùng". Ảnh: Bùi Tuấn |
Hội thảo nhằm trao đổi về phương pháp xây dựng và cấu trúc của Bộ Cơ sở dữ liệu tích hợp liên ngành và các bộ công cụ phân tích chính sách phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc. Đồng thời, tạo cơ hội để các nhà khoa học gặp gỡ, trao đổi với lãnh đạo, quản lý ở 14 tỉnh thuộc vùng Tây Bắc và các bộ ngành hữu quan.
Kết quả của 5 đề tài nghiên cứu trong giai đoạn I đã được công bố tại hội thảo, gồm: Khung cấu trúc hệ thống cơ sở dữ liệu liên ngành phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc; Xây dựng và đề xuất ứng dụng khung năng lực vào phát triển nhân lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành chính công vùng Tây Bắc; Khung phân tích đánh giá sự phù hợp của các chính sách đang còn hiệu lực trên địa bàn Tây Bắc; Khung đánh giá tác động của các Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo tại vùng Tây Bắc; Khung phân tích rà soát và đánh giá sự phù hợp, hiệu lực thực thi của các Chương trình mục tiêu quốc gia thực hiện tại vùng Tây Bắc giai đoạn 2001-2015.
Tham dự hội thảo, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá: Dù có vị trí chiến lược quan trọng, tiềm năng to lớn và đa dạng nhưng Tây Bắc vẫn là vùng đặc biệt khó khăn về mọi mặt, tỷ lệ hộ nghèo cao nhất cả nước. Nguyên nhân là do các nguồn lực phát triển bền vững của vùng Tây Bắc chưa thực sự được khơi dậy và phát huy đúng mức.
Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước về phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc giao cho ĐHQG Hà Nội triển khai được kỳ vọng sẽ là một chương trình nghiên cứu tổng hợp, liên ngành, cung cấp các luận cứ, giải pháp khoa học nhằm góp phần giải quyết trực tiếp các vấn đề đang đặt ra trong thực tiễn phát triển bền vững vùng Tây Bắc.
"Hoan nghênh tinh thần dám nghĩ, dám làm của ĐHQG Hà Nội", Phó Thủ tướng cũng nhấn mạnh đến yêu cầu căn bản là tính hiệu quả, thực tiễn: “Sản phẩm nghiên cứu không được nặng tính hàn lâm mà phải phù hợp với thực tế phát triển của từng địa phương. Hiệu quả của Chương trình phải là hiệu quả chuyển giao, ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn”.
![]() |
Nhiều đại biểu đề xuất giải pháp phát triển theo hướng liên kết các tỉnh có thế mạnh về phát triển rừng để tập trung thu hút, đầu tư chế biến lâm sản, giúp người dân sống được bằng nghề rừng, tránh việc ban hành chính sách như hiện nay là chưa hiệu quả, mỗi tỉnh triển khai mỗi cách. |
Ông Phúc đề nghị kết quả của từng đề tài, dự án phải trả lời được câu hỏi: "Sẽ đóng góp được gì và ở mức độ nào để giúp Tây Bắc phát triển bền vững và đời sống của đồng bào bớt khó khăn?". Còn các địa phương sẽ “đặt hàng”, đề xuất và đưa ra các nhiệm vụ mà Chương trình cần nghiên cứu.
Ông Phùng Xuân Nhạ, Giám đốc ĐHQG Hà Nội, chủ nhiệm chương trình cho biết ĐHQG Hà Nội đã xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai tổng thể, lập hội đồng tư vấn, triển triển khai 5 đề tài đầu tiên của Chương trình, trong đó tập trung vào việc xây dựng Bộ cơ sở dữ liệu tích hợp, liên ngành và rà soát, phân tích, đánh giá hệ thống chính sách và chương trình mục tiêu đang được triển khai ở Tây Bắc.
Ngoài ra, còn phối hợp với Ban chỉ đạo Tây Bắc, Ban Kinh tế Trung ương, UBND các tỉnh Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang… trong việc xác định và phối hợp triển khai một số nhiệm vụ theo yêu cầu thực tiễn của địa phương như: phát triển mô hình du lịch sinh thái gắn với các di sản thiên nhiên ở Tây Bắc; khai thác năng lượng địa nhiệt ở Tuyên Quang và Điện Biên; khai thác dược liệu để phát triển thuốc; phát triển liên kết vùng trên cơ sở chuỗi giá trị hàng hóa cũng như xác định các vấn đề mang tính điểm nóng liên quan tới văn hóa và xã hội...
Theo miêu tả của tờ báo Trung Quốc, dù Triệu Lệ Dĩnh đã cố tình mặc trang phục rộng để khắc phục nhược điểm về vóc dáng, song không khó để nhận ra nữ diễn viên gầy đáng báo động và mệt mỏi.
Mạng Weibo cho rằng do bị ảnh hưởng bởi các tin đồn trục trặc hôn nhân nhiều ngày qua nên tinh thần của nữ diễn viên bị ảnh hưởng đáng kể.
![]() |
Triệu Lệ Dĩnh xuất hiện với dáng vẻ gầy gò sau nhiều tháng ở nhà chăm con. |
Gần đây, trên mạng xã hội râm ran tin đồn vợ chồng Triệu Lệ Dĩnh - Phùng Thiệu Phong kết hôn chưa được bao lâu đã nảy sinh mâu thuẫn, trục trặc tình cảm. Vì tin đồn này mà sau đó vợ chồng Triệu Lệ Dĩnh phải lên tiếng.
Trên trang cá nhân, cô chia sẻ poster bộ phim Đẳng cấp thú cưng 2, có sự góp mặt của Phùng Thiệu Phong trong vai trò lồng tiếng cùng với lời nhắn "Muốn đi xem quá". Ông xã của nữ diễn viên cũng nhanh chóng đáp lại tình cảm của vợ bằng cách bình luận phía dưới bài viết: "Vậy thì đi xem nào".
![]() |
Triệu Lệ Dĩnh và Phùng Thiệu Phong liên tục vướng phải tin đồn trục trặc hôn nhân. |
Triệu Lệ Dĩnh và Phùng Thiệu Phong thông báo kết hôn hôm 16/10/2018, trùng với sinh nhật của nữ diễn viên. Cô sinh con trai đầu lòng hôm 8/3. Sau khi hạ sinh quý tử đầu lòng, Triệu Lệ Dĩnh dành trọn thời gian cho gia đình và vẫn chưa sẵn sàng quay lại showbiz.
Nguồn tin cho biết thêm Triệu Lệ Dĩnh dự kiến sẽ dành tới một năm để nghỉ ngơi vì trước đây ít có thời gian chăm sóc bản thân. Tuy nhiên, cũng có tin đồn nữ diễn viên đang tích cực giảm cân để trở lại làng giải trí. Trong thời gian ở cữ, ngoài việc chăm con, Triệu Lệ Dĩnh còn tranh thủ học lái xe và trau dồi thêm tiếng Anh.
(Theo Zing)
– Cặp đôi diễn viên đình đám xứ Trung vướng ồn ào ly hôn sau chưa đầy một năm kết hôn.
" alt=""/>Triệu Lệ Dĩnh xuất hiện gầy gò, bơ phờ sau ồn ào hôn nhân rạn nứtĐiều đáng nói là các livestream nhạy cảm xuất hiện ngay cả ở phần trang chủ For You - nơi TikTok sử dụng các thuật toán để đề xuất những nội dung liên quan đến hành vi và sở thích người dùng.
Thuật toán của TikTok nổi tiếng là phù hợp một cách “kỳ lạ” với sở thích người xem, có vẻ như những video trực tiếp này cũng nhận được rất nhiều sự tương tác, khiến các thuật toán liên tục đề xuất chúng, ngay cả với cả những người không muốn xem. Người dùng có thể báo cáo video và thông báo cho ứng dụng rằng họ không quan tâm đến các nội dung này, nhưng chỉ sau khi họ đã xem.
Các video này thường được dàn dựng theo mô-típ chung như một người được quay từ phần vai trở lên, nằm trên giường và thực hiện những hành vi khiêu dâm hoặc làm các hành động như ăn hay học sách. Họ nói chuyện với những người theo dõi của mình bình thường, như không hề có chuyện gì xảy ra. Những người trong video này có thể kiếm tiền từ chính “màn trình diễn” của mình thông qua tính năng Quà tặng live của TikTok. Theo đó, người xem sẽ tặng quà cho người phát trực tiếp nếu họ thích nội dung đó, sau đó nó sẽ được chuyển đổi thành kim cương trong tài khoản của người đăng và họ có thể quy đổi chúng ra tiền mặt.
Điều này không phải là mới trên Internet, nhưng nó đi ngược lại với các chính sách của TikTok. Các nền tảng như TikTok và Instagram ngày càng trở nên gay gắt với những người sáng tạo nội dung khiêu dâm, khiến họ phải “lách luật” bằng cách sử dụng livestream để thu hút đối tượng mới và kiếm tiền từ đó.
TikTok không phải là nền tảng duy nhất gặp vấn đề với phát trực tiếp trên thiết bị di động. Nội dung phát trực tuyến từ lâu đã mang đến một thách thức cho các nền tảng truyền thông xã hội. Hệ thống thường tự động kiểm duyệt các video được tải lên nhưng lại thường bỏ sót với các video livestream. Chẳng hạn, sau vụ xả súng hàng loạt ở Christchurch vào năm 2019, Facebook đã bị chỉ trích nặng nề khi không xóa video phát trực tiếp về vụ tấn công này, khiến chúng bị lan truyền nhanh chóng. YouTube gần đây đã phải đối mặt với phản ứng dữ dội sau khi hạn chế lượng người xem livestream từ những tài khoản có số lượng người đăng ký thấp.
Hương Dung(Theo Mashable)
TikTok hiểu người dùng hơn cả bản thân họ. Đó không phải là thủ thuật tâm lý mà chỉ đang được thao túng bằng các thuật toán.
" alt=""/>TikTok vẫn tiếp tục đề xuất livestream có nội dung 18+