Singapore: Cắt Internet của toàn bộ công chức nhà nước trong giờ làm
2025-05-05 15:21:41 Nguồn:NEWS Tác Giả:Giải trí View:444lượt xem
Cơ quan phát triển Infocomm của chính phủ Singapore nói rằng họ đã bắt đầu ngắt kết nối Internet tại nơi làm việc của một số nhân viên chính phủ. Chính sách này sẽ mở rộng ra toàn bộ các cơ quan nhà nước vào tháng 6 năm sau.
Như vậy,ắtInternetcủatoànbộcôngchứcnhànướctronggiờlàlịch bóng đá hôm nay ngày mai công việc của các nhân viên vẫn không có gì khác trước song mạng lưới thông tin chính phủ sẽ được bảo mật hơn.
Khu tập thể Thành Công (phường Thành Công, quận Ba Đình, Hà Nội) là một trong những khu tập thể lớn nhất ở Hà Nội.
Khu nhà G6A, nằm trên mặt đường Nguyên Hồng, phường Thành Công được đưa vào sử dụng từ năm 1987. Một vài chỗ của tòa nhà đã bị nghiêng, tạo thành khe hở chữ V. UBND phường Thành Công đã phải gắn biển thông báo ở đơn nguyên 1 và 2, yêu cầu các hộ dân không cơi nới trái phép và chủ động tháo dỡ để tòa nhà bảo đảm khả năng chịu lực.
Điều đáng ngạc nhiên là hầu như tất cả người dân tại đây khi được hỏi đều cho rằng: Chung cư vẫn rất tốt, không cần phải cải tạo gì. Đại diện khu tập thể G6 (gồm G6A, G6B), ông Nguyễn Văn Chi cho biết, từ năm 1987 khi người dân chuyển về đây, nhà đã nghiêng như vậy rồi.
Theo ông Chi, để tiết kiệm chi phí đào móng chủ đầu tư đã xây chung cư dựa trên 2 nền móng không bằng phẳng do đó tạo ra khe hở.
“Khe hở này hoàn toàn không phải khe nứt, do đó xếp hạng chúng tôi là tập thể hạng D là không có cơ sở”, ông Chi khẳng định
Để chứng minh cho nhận định của mình, ông Chi dẫn PV lên tầng thượng nơi có “khe hở” giữa 2 khối nhà. Ở đây có một tấm tôn cứng được đặt giữa 2 toà nhà G6A và G6B được đặt vào những năm 1990 để đảm bảo an toàn. “Sau hàng chục năm khe hở này vẫn như vậy, bằng chứng là tấm tôn vẫn còn nguyên vẹn. Do đó chúng tôi đã làm đơn yêu cầu xác định lại cấp độ chung cư này”, ông Chi nói.
Biên bản kiểm tra, xác minh hiện trạng nhà B6 khu tập thể Thành Công được thực hiện từ tháng 6 năm 2013.
Theo giám đốc Sở Xây dựng Lê Văn Dục, toàn thành phố hiện có gần 1.500 khu CCC, chung cư độc lập được xây dựng từ những năm 1960 - 1970 đã quá niên hạn sử dụng, nhiều khu nhà đã ở tình trạng nguy hiểm nằm trên địa bàn quận Đống Đa, Hai Bà Trưng, Ba Đình, Hoàn Kiếm gây mất mỹ quan đô thị.
Trong hơn 10 năm qua, do còn nhiều vướng mắc chưa được tháo gỡ, dẫn đến việc Hà Nội mới chỉ thực hiện cải tạo được 14/1.500 nhà CCC, đạt chưa đầy 1%.
Có những khu nhà được liệt vào danh sách nguy hiểm phải khẩn cấp sửa chữa như G6 A-B Thành Công, C8 Giảng Võ, nhà A Ngọc Khánh…,
Hiện nay vẫn rơi vào ngõ cụt do chưa nhận được sự đồng thuận từ đông đảo người dân.
Cầu thang nhà tập thể B6 Thành Công được gia cố bằng thép từ tầng 1 đến tầng 5 để tránh nguy hiểm do sự xuống cấp ở đây quá lớn.
Toàn bộ khu vực tầng 1 được các hộ dân kinh doanh buôn bán.
Phần trên cùng của những dãy nhà tập thể cũ kỹ là hàng ngàn bồn chứa nước sinh hoạt. Nơi đây luôn tiềm ẩn rất nhiều nguy hiểm do nhà thì cũ nát, những khối nước nặng hàng tấn này lại luôn đè từ trên xuống.
Toàn bộ khu tập thể Thành Công nhìn từ trên cao.
Theo Tiền phong
Cận cảnh khu nhà tập thể nguy hiểm nhất Hà Nội nằm sát hồ Thành Công
Nằm trong danh sách công trình cấp độ D, khu nhà G6A Thành Công được đánh giá là khu nhà tập thể nguy hiểm nhất Hà Nội.
" alt=""/>Tập thể Thành Công: Vì sao dân trong chung cư nguy hiểm không chịu di dời?
Năm 1954, nữ họa sĩ Liên Xô Tatyana Yablonskaya (hai lần đoạt giải thưởng Lenin) vẽ bức tranh "Buổi sáng" tại căn hộ mình sinh sống ở Kiev, thủ đô Ukraina. Tác phẩm này ngay lập tức đã trở nên nổi tiếng sau khi tham gia Triển lãm tác phẩm của Viện hàn lâm nghệ thuật Liên Xô.
"Buổi sáng" ngay sau đó đã được Bảo tàng tranh Tretyakov nổi tiếng mua (vẫn được lưu giữ đến tận ngày nay), được in trong sách giáo khoa, trên bưu thiếp. Phiên bản của bức tranh in trong các cuốn họa báo được nhiều gia đình treo lên tường, như một bức tranh quý.
Bức tranh có màu sắc trong trẻo, mô tả một cô gái trẻ vươn vai tập thể dục trong một căn phòng ngập tràn ánh nắng buổi sáng, với cây xanh, với làn không khí ấm áp đưa vào phòng từ ban công cũng ngập tràn màu xanh cây cỏ...
Nguyên mẫu của bức tranh, chính là Lena Otroshenko, cô con gái 13 tuổi của nữ họa sĩ. Sau khi tốt nghiệp phổ thông, Lena lên Moskva, vào học Học viện mỹ thuật công nghiệp quốc gia mang tên Stroganov. Trong lớp, có một chàng trai trẻ đến từ Kazakhstan tên là Arsen Beisembinov đem lòng thầm yêu trộm nhớ cô.
Trong một tiết học, Arsen đã nhờ chuyển đến tay Lena bức chân dung của cô, do anh vẽ với lời đề tặng "Tặng cậu bức tranh này. Đừng vứt nó đi nhé". Và một thời gian sau, Arsen tỏ tình với Lena. Hết năm thứ nhất, Arsen mời Lena về Alma-Ata chơi.
Arsen và Lena
Thời đó, đây là thủ đô của nước cộng hòa XHCN Kazakhstan. Khi vào căn hộ nhỏ của gia đình Arsen, cô bất ngờ nhìn thấy trên tường bức tranh "Buổi sáng".
Thì ra, ngay từ khi còn là một cậu nhóc, Arsen đã mê mẩn bức tranh này, và tất nhiên là yêu mến cả cô gái mảnh mai, trong căn phòng ngập tràn ánh sáng buổi sớm mai. Cậu đã cắt bức tranh, treo lên tường phòng khách của gia đình mình.
Bức ký họa tỏ tình, do Arsen vẽ tặng Lena trong giờ học năm 1960
Lena xúc động thốt lên:"Ôi, đây chính là em. Bức tranh của mẹ vẽ em đấy". Và lúc này, chàng họa sĩ trẻ tuổi Arsen mới ngạc nhiên biết người yêu mình chính là cô bé trong bức tranh nổi tiếng năm xưa.
Arsen và Lena lấy nhau khi vẫn là sinh viên. Sau khi tốt nghiệp đại học, Lena cùng chồng chuyển về Alma-Ata sống. Cả hai vợ chồng đều làm họa sĩ, đúng với chuyên ngành mình học ở Moskva. Họ có một con trai là Zangar, sau này cũng nối nghiệp bố mẹ.
Bức tranh do nữ họa sĩ Tatyana Yablonskaya vẽ tặng 2 con nhân ngày cưới, năm 1962.
Năm 2000, Arsen bị ốm nặng do biến chứng bệnh tiểu đường. Tám tháng liền, Lena luôn ở bên cạnh chăm sóc chồng.
Bà đọc cho Arsen những cuốn sách triết học mà ông yêu thích. Một hôm, bà hỏi chồng:" Ngày mai, mình sẽ nghe sách của ai?". Ông đáp:" Sách của Nietzsche nhé". "Được thôi, Arsen thân yêu, ngày mai ta sẽ đọc sách của Nietzsche". Nhưng ngày hôm sau, Arsen trở bệnh qua đời, không còn kịp nghe lời đọc của người vợ yêu cuốn sách của nhà triết học Phổ Nietzsche được nữa.
Hiện nay, nữ họa sĩ Nga Lena Beisembinova sống ở một thị trấn nhỏ gần Alma-Ata (thủ đô cũ của Kazakhstan).
Cô bé Lena, 13 tuổi, làm mẫu cho mẹ vẽ bức "Buổi sáng", 1954.
Trong căn phòng nhỏ, bà vẫn lưu giữ những kỷ vật: bức tranh ký họa mà Arsen vẽ tặng khi còn học năm thứ nhất, bức tranh vẽ trên giấy ăn của Arsen trong một chuyến tàu đi Leningrad năm xưa. Vẫn còn đó bức tranh mà mẹ của bà, Tatyana Yablonskaya, vẽ tặng 2 con vào dịp đám cưới năm 1962, mô tả cặp vợ chồng trẻ đang say sưa giấc nồng.
"Tôi luôn được Arsen cho gối đầu tay khi ngủ"-nữ họa sĩ, giờ đã là bà nội, chia sẻ với phóng viên, ánh mắt bà lấp lánh niềm vui khi nhớ đến những năm tháng hạnh phúc giờ đã xa.
Bà Lena hiện nay
Khi sáng tác bức tranh "Buổi sáng" vào năm 1954, nữ họa sĩ Xô viết Tatyana Yablonskaya hẳn không ngờ tác phẩm của mình sẽ có vai trò lớn như vậy trong cuộc đời cô con gái nhỏ của mình.
Buổi sáng. Khoảng thời gian tinh khiết bắt đầu của một ngày mới. "Buổi sáng", bức tranh đem đến cho chúng ta câu chuyện về tình yêu cũng tinh khiết như vậy.