Cách đây một năm, Wang Fuman, bây giờ đã 9 tuổi, bỗng dưng trở nên nổi tiếng sau khi giáo viên của cậu đăng bức ảnh tóc cậu đã đóng băng trên đường từ nhà tới trường.
Kiểu tóc độc nhất vô nhị của Wang là kết quả của việc đi bộ 4,5km đường núi trong vòng hơn 1 giờ đồng hồ để tới trường học trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt – âm 9 độ C.
Nhưng kể từ đó, cuộc sống của cậu đã bớt khó khăn hơn rất nhiều.
Hiện tại, Wang và gia đình đang sống trong một căn nhà mới 2 tầng ở làng Zhuanshanbao.
Quan trọng hơn, căn nhà nằm cạnh một con đường trải nhựa và chỉ mất 10 phút để đi tới trường.
![]() |
Bức ảnh tóc đóng băng của cậu bé nghèo làm 'dậy sóng' dư luận Trung Quốc |
“Cuộc sống đã tốt hơn rất nhiều” – bố cậu bé, anh Wang Gangkui chia sẻ. “So với túp lều bằng đất và con đường lầy lội mà chúng tôi từng sống, bây giờ căn nhà đã đủ sức chống chọi với mưa gió”.
Anh Wang hiện đang làm việc cho một công trường xây dựng ở Côn Minh, Vân Nam và kiếm được khoảng 29 USD mỗi ngày – một mức thu nhập khá cao so với mặt bằng sống ở đây.
Ông bố này cho biết Tết năm nay đã có đủ tiền mua một con lợn nặng hơn 100kg để cả nhà ăn Tết.
Mặc dù cuộc sống thay đổi sau khi nhận được rất nhiều quà cáp, liên tục được báo chí phỏng vấn và được mời tới thăm ngôi trường mơ ước, Wang vẫn là một đứa trẻ chăm chỉ và ít nói.
“Em vẫn nằm trong tốp 3 học sinh xuất sắc nhất môn Toán và tốp 5 tổng thể” – hiệu phó Trường Tiểu học Zhuanshanbao cho hay. “Wang cũng cư xử tốt với những học sinh khác”.
Dù điều kiện sống đã tốt hơn nhưng Wang vẫn chưa từ bỏ ước mơ trở thành một cảnh sát để có thể “bắt người xấu” giống như cách đây một năm cậu bé đã từng chia sẻ.
Câu chuyện của Wang một lần nữa đặt ra vấn đề đói nghèo ở vùng nông thôn Trung Quốc. Ngôi trường của cậu cũng nhận được rất nhiều đồ từ thiện từ khắp mọi miền đất nước, gồm tiền mặt, thiết bị thể thao, quần áo, máy sưởi.
![]() |
Cậu bé Wang đã có nhà mới, cách trường chỉ 10 phút đi bộ |
![]() |
Còn các bạn cũng có trường mới đẹp hơn, tiện nghi hơn |
Với số tiền nhận được, các lãnh đạo nhà trường đã sửa sang, mua sắm nhiều công trình mới như phòng nghệ thuật, phòng vi tính, phòng thí nghiệm. Căng-tin cũng được cải tạo, ký túc xá được xây dựng để những học sinh nhà xa có thể ở lại trong điều kiện thời tiết xấu.
“Chăn màn rất dày và hoàn toàn miễn phí” – hiệu phó nhà trường cho hay. Ông cho biết, thậm chí nhiều phụ huynh còn đề nghị cho con ở lại cả cuối tuần.
“Mọi sự chú ý của cộng đồng đã khiến học sinh của chúng tôi cảm thấy sự tuyệt vời của thế giới này và tư duy của các em đã thay đổi rất nhiều”.
“Những hạt giống ước mơ đã được gieo mầm và các em rất hi vọng về tương lai”.
Nguyễn Thảo (Theo SCMP)
Hằng ngày, Mukhlis Abdul Kholik đến trường với chiếc balo trên lưng, nhưng thay vì đi bằng chân như những đứa trẻ khác, Holik đi bằng đôi tay lót chiếc dép để chống bỏng đường.
" alt=""/>Cậu bé 'tóc đóng băng' đổi đời nhờ bức ảnh dậy sóngĐáng chú ý, hồi tháng 5/2023, học viện đã ký kết biên bản thỏa thuận với Đại học Bellevue của Hoa Kỳ về triển khai các hoạt động đào tạo, hỗ trợ giảng dạy, đặc biệt là việc triển khai các chương trình liên kết đào tạo Cử nhân An toàn thông tin (4 năm) và Thạc sĩ Khoa học dữ liệu (2 năm).
Việc ký kết thỏa thuận giữa Học viện và Đại học Bellevue đã thắt chặt hơn mối quan hệ giữa 2 đơn vị, đặt nền tảng hợp tác bền vững trong công tác giáo dục, đào tạo, trao đổi giảng viên – sinh viên, chia sẻ học liệu giảng dạy – nghiên cứu cũng như xúc tiến nhiều dự án nghiên cứu chung.
Thông tin cụ thể hơn về hợp tác đào tạo nhân lực các ngành An toàn thông tin và Khoa học dữ liệu với Đại học Bellevue, đại diện PTIT cho biết, các chương trình liên kết đào tạo này không chỉ nâng cao hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, thiết lập một mô hình quốc tế trong quan hệ đối tác giáo dục đại học mà còn đáp ứng nhu cầu của sinh viên và thúc đẩy các tiêu chuẩn quốc tế về học tập cũng như giảng dạy các chương trình.
Đặc biệt, sinh viên PTIT sẽ có cơ hội trải nghiệm môi trường học tập quốc tế, học tập theo chương trình tiên tiến với các giảng viên hàng đầu từ Đại học Bellevue. Từ đó, cải thiện khả năng tiếng Anh, phát triển kỹ năng cần thiết để nắm bắt cơ hội nghề nghiệp trong các lĩnh vực quản lý, an ninh mạng và khoa học dữ liệu.
Với thỏa thuận giữa PTIT và Đại học Bellevue, các sinh viên có thể tham gia chương trình liên kết đào tạo Cử nhân An toàn thông tin theo hình thức: 2+2 hoặc học tập toàn khoá học tại Việt Nam. Còn với chương trình liên kết đào tạo Thạc sĩ Khoa học dữ liệu, học viên sẽ học tập 1 năm đầu tại PTIT và 1 năm sau tại Đại học Bellevue. Mỗi bên chịu trách nhiệm giảng dạy và chất lượng chương trình của 50% khoá học.
Sinh viên sau khi tốt nghiệp sẽ nhận được bằng Cử nhân, Thạc sĩ quốc tế từ trường Đại học Bellevue. Được thành lập năm 1966, Đại học Bellevue có 13 cơ sở tại 5 tiểu bang khu vực Trung Tây. Bellevue xếp hạng thứ 347/1634 các trường Đại học - cao đẳng tốt nhất tại Hoa Kỳ. Ngoài ra, Bellevue còn xếp thứ 403/1.387 các trường có ký túc xá an toàn nhất nước Mỹ.
Theo Trung tâm Đào tạo quốc tế của PTIT, để đảm bảo điều kiện tuyển sinh chương trình liên kết đào tạo Cử nhân An toàn thông tin và Thạc sĩ Khoa học dữ liệu với Đại học Bellevue vào tháng 6/2024, học viện đã có kế hoạch và đang thực hiện các công tác như xây dựng, kiểm duyệt chương trình đào tạo, cơ sở vật chất, chất lượng đội ngũ giảng viên... đáp ứng đầy đủ các yêu cầu như trong thoả thuận hợp tác.
PTIT và Đại học Bellevue cũng dự kiến các nội dung trong chương trình hợp tác sẽ được triển khai trong 5 năm. Lãnh đạo hai bên sẽ họp định kỳ để chỉ đạo, đôn đốc việc thực hiện thỏa thuận hợp tác, đánh giá kết quả và xác định nhiệm vụ hợp tác mới.
Văn Thường và nhóm PV, BTV" alt=""/>PTIT hợp tác với Đại học của Mỹ mở chương trình đào tạo An toàn thông tin![]() |
Những lò gạch không phép đang tồn tại trên địa bàn huyện Sóc Sơn. |
Ngày 15/3, bên lề Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Luật Phòng chống tham nhũng của thành phố Hà Nội, trao đổi với PV Tiền Phong về việc Thanh tra Sở Xây dựng Hà Nội tạm đình chỉ công tác 1 cán bộ được cho liên quan tới nghi vấn ra giá “bảo kê” lò gạch không phép trên địa bàn huyện Sóc Sơn mà báo chí phản ánh, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung cho biết, đã chỉ đạo cơ quan liên quan làm rõ vụ việc. “Ngay sau khi báo chí nêu, UBND thành phố Hà Nội đã có chỉ đạo ngay cho Thanh tra Sở Xây dựng và Giám đốc Sở Xây dựng yêu cầu làm rõ và báo cáo ngay cho thành phố. Đây là phản ánh cán bộ thuộc Sở Xây dựng nên trách nhiệm làm rõ sẽ thuộc về Giám đốc Sở này. Lãnh đạo thành phố đã chỉ đạo ngay sau khi có thông tin này”, ông Chung nói.
Bà Đỗ Thu Nga, Chánh Văn phòng UBND huyện Sóc Sơn cho hay, trước thông tin phản ánh của báo chí, cơ quan chức năng huyện đã yêu cầu các phòng ban phối hợp với Sở Xây dựng tổ chức kiểm tra, làm rõ vụ việc và kiên quyết xử lý cán bộ nếu có vi phạm. “Hiện về mặt quản lý Nhà nước, huyện giao cho phòng Quản lý đô thị thường trực để tham mưu và quản lý liên quan đến việc hoạt động của những lò gạch trên địa bàn”, bà Nga nói.
Chưa có lò gạch nào được cấp phép
Ngày 15/3, tại buổi làm việc với phóng viên, ông Nguyễn Xuân Thắng, Trưởng phòng Quản lý đô thị huyện Sóc Sơn cho biết, trước năm 2013 trên địa bàn Sóc Sơn có hơn 600 lò gạch các loại tập trung chủ yếu tại các ở các xã vùng sâu, vùng xa như Bắc Sơn, Hồng Kỳ (giáp với tỉnh Thái Nguyên), Tân Minh, Bắc Phú…. “Việc hình thành hàng trăm lò gạch trên địa bàn trước đây phát sinh từ lịch sử để lại. Việc người dân các xã làm lò gạch để tận dụng đất và nhân lực của địa phương, rồi nhu cầu về vật liệu xây dựng trong đó có gạch ngói nung ngày càng cao… Đến năm 2013, khi có chỉ đạo của thành phố Hà Nội, huyện Sóc Sơn đã xây dựng kế hoạch xóa bỏ toàn bộ lò gạch thủ công và đã xóa xong 524 lò”, ông Thắng nói.
Tuy nhiên, theo ông Thắng trong quá trình tiến hành xóa bỏ các lò gạch thủ công, một số người dân lại tự chuyển đổi, tự ký hợp đồng với các đơn vị cấp dây truyền công nghệ lò sản xuất gạch. Những lò này chủ yếu là lò úp vung không phải dạng thủ công để đưa khói nhả lên cao. Chính vì thế vào thời điểm đó không phá dỡ được những lò này vì nó không có trong danh mục. Trên cơ sở báo cáo đề xuất của Sở Xây dựng cho phép những lò úp vung tồn tại đến hết năm 2016 và UBND huyện Sóc Sơn cũng chỉ đạo cho phép tồn tại đến hết tháng 10/2016. “Trong 57 lò gạch còn tồn tại trên địa bàn hiện nay, qua xác định đây là các công trình xây dựng không phép, kể cả 524 lò gạch trước đây bị xoá bỏ cũng đều không phép. Các lò gạch là loại hình kinh doanh có điều kiện vừa phải cấp phép xây dựng vừa phải có giấy kinh doanh. Hiện thẩm quyền cấp phép những lò gạch này do Sở Xây dựng cấp theo quy định của Thông tư 10 đối với công trình có chiều cao (cột khói-PV) trên 20m”, ông Thắng lý giải.
Đại diện Phòng Quản lý đô thị huyện Sóc Sơn cho biết, về mặt cấp phép xây dựng là do Sở Xây dựng, còn về mặt quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn là do lực lượng thanh tra xây dựng. “Thanh tra xây dựng trước đây trực thuộc UBND huyện, nay thuộc Sở Xây dựng. Ngoài 57 lò gạch đang tồn tại thì cuối năm 2015 và đầu năm 2016 lực lượng thanh tra xây dựng địa bàn đã báo cáo có xuất hiện thêm 2 cái mới. Khi nhận được báo cáo chúng tôi đã yêu cầu chính quyền xã ngăn chặn kịp thời”, vị cán bộ này nói.
Ông Nguyễn Quang Huy, Thường trực HĐND huyện Sóc Sơn cho biết, việc tồn tại các lò gạch trên địa bàn đã có nhiều lần cử tri kiến nghị, xử lý. “Phải nói thật qua mỗi lần tiếp xúc cử tri, người dân bị ảnh hưởng trực tiếp từ lò gạch kêu rất nhiều. Khói lò gạch có khi còn chết cả cây cối. Thậm chí, qua tiếp xúc cử tri còn có tình trạng tranh nhau chỗ làm gạch, địa điểm làm lò gạch nên cũng xảy ra “đả” nhau”, ông Huy nói. |
Theo Tiền phong