Lịch Thi Đấu Premier League 2019/2020 | ||||||||
Ngày | Giờ | Đội | Tỉ số | Đội | Vòng | Kênh | ||
22/12 | ||||||||
22/12 | 00:30 | Man City | ![]() | 3:1 | ![]() | Leicester | Vòng 18 | K+PM |
22/12 | 21:00 | Watford | ![]() | 2:0 | ![]() | Man Utd | Vòng 18 | K+PM |
22/12 | 23:30 | Tottenham | ![]() | 0:2 | ![]() | Chelsea | Vòng 18 | K+PM |
Lịch Thi Đấu Premier League 2019/2020 | ||||||||
Ngày | Giờ | Đội | Tỉ số | Đội | Vòng | Kênh | ||
22/12 | ||||||||
22/12 | 00:30 | Man City | ![]() | 3:1 | ![]() | Leicester | Vòng 18 | K+PM |
22/12 | 21:00 | Watford | ![]() | 2:0 | ![]() | Man Utd | Vòng 18 | K+PM |
22/12 | 23:30 | Tottenham | ![]() | 0:2 | ![]() | Chelsea | Vòng 18 | K+PM |
Huawei đã đăng ký tên gọi "Harmony" với Văn phòng Sở hữu Trí tuệ Liên minh Châu Âu
Mặc dù tình hình đã có vẻ “dễ thở” hơn, song thực tế Huawei vẫn đang phải tiếp tục đối phó với “sự phập phù” trong mối quan hệ tương lai với Mỹ và quyền tiếp cận vào hệ điều hành Android và Windows. Mới đây, lãnh đạo Huawei tuyên bố gây sốc rằng “không hề có hệ điều hành HongMeng nào cả”.
Tuy vậy, theo thông tin trên trang LetsGoDigital hôm nay, Huawei đã đăng ký tên gọi "Harmony" với Văn phòng Sở hữu Trí tuệ của Liên minh Châu Âu. Harmony có thể sẽ là tên của hệ điều hành được sử dụng trên điện thoại và máy tính xách tay Huawei trong tương lai.
Harmony đề cập đến cả "hệ điều hành di động" và "hệ điều hành máy tính", do đó, Harmony có vẻ là một nền tảng phần mềm “tất cả trong một” của Huawei.
Không chỉ có Harmorny, gần đây còn có thông tin về những tên gọi khác nhau của phần mềm mà Huawei phát triển, bao gồm HongMeng và Ark. Phải chăng Huawei sẽ sử dụng các tên gọi, nhãn hiệu khác nhau ở các thị trường khu vực khác nhau, trong trường hợp họ không thể sử dụng Android và Windows nữa?.
" alt=""/>Từ bỏ HongMeng, Huawei sẽ phát triển Harmony? Thực chất, công ty Trung Quốc đang 'ủ mưu' cái gì?Ảnh minh họa
Deepfake là thuật ngữ phổ biến thời gian gần đây, tuy nhiên chưa có định nghĩa chính xác về công nghệ này. Nói một cách dễ hiểu, deepfake là công nghệ dựa trên trí tuệ nhân tạo, dùng để sản xuất hay chỉnh sửa ảnh, video với các nội dung không xảy ra trong thực tế.
Theo các chuyên gia, deepfake là vấn đề khó giải quyết do công nghệ cần để làm giả hình ảnh và video đang phát triển rất nhanh và ngày càng dễ sử dụng. Nguy cơ lan rộng khi bất kỳ ai có smartphone và tài khoản mạng xã hội cũng có thể trở thành một phát thanh viên, khiến các nền tảng bối rối không biết xử lý thế nào.
Jeffrey McGregor, CEO Truepic – startup về công nghệ xác minh hình ảnh – nhận định trong chưa đầy 12 tháng tới, chúng ta sẽ chứng kiến các hình ảnh, video thể phân biệt được thật – giả. Xã hội bắt đầu không tin tưởng mọi thứ họ thấy.
Truepic đang hợp tác với Qualcomm để đưa công nghệ của mình vào phần cứng điện thoại. Công nghệ sẽ tự động đánh dấu ảnh và video khi chúng được chụp và quay bằng dữ liệu thời gian, địa điểm. Nhờ đó, chúng có thể được xác minh về sau. Truepic cũng cung cấp ứng dụng miễn phí để người dùng xác minh ảnh chụp trên smartphone.
Roy Azoulay, nhà sáng lập kiêm CEO Serelay, họ muốn tạo ra hệ thống tương tự hệ thống xác thực tài khoản của Twitter nhưng dành cho ảnh và video. Khi ảnh và video được chụp, Serelay sẽ ghi lại dữ liệu như địa điểm, nơi gần cột tháp di động hay vệ tinh GPS. Startup đang hợp tác với các công ty bảo hiểm để xác minh hình ảnh yêu cầu bồi thường thiệt hại.
" alt=""/>Deepfake và trận chiến mới chống ảnh, video làm giả(Nguồn: HOSE và các CTCK)