Số nghiên cứu sinh các trường tuyển mới đang tăng dần nhưng vẫn chưa năm nào đạt được 50% tổng chỉ tiêu, theo số liệu Bộ Giáo dục và Đào tạo. Năm học qua, các trường tuyển được gần 3.400, đạt 47% tổng chỉ tiêu. Năm học 2022-2023 chỉ hơn 2.400, tương đương 42%. Hai năm trước đó tuyển được 25% và 34%.
Số liệu năm 2021, quy mô đào tạo trình độ tiến sĩ của Việt Nam là khoảng 12.000 người. Tính tỷ lệ trên dân số, con số này chưa bằng một phần ba so với Malaysia và Thái Lan, bằng một phần hai so với Singapore và xấp xỉ một phần chín so với trung bình 38 nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD).
Các chuyên gia từ nhiều trường đại học nhận định số lượng người học tiến sĩ của Việt Nam hiện quá ít so với yêu cầu thực tế. Điều này gây ra tác động xấu với sự phát triển của giáo dục đại học nói riêng và nền khoa học - công nghệ nói chung.
" alt=""/>Nỗi lo ít người học tiến sĩNgoài ra, sinh viên quốc tế phải kiếm được 38.700 bảng (hơn 49.000 USD), thay vì 26.200 để xin visa lao động tay nghề cao (được ở lại 5 năm), bắt đầu từ mùa xuân 2024. Hồi tháng 5, nước này đã hạn chế du học sinh đưa người thân nhập cảnh và không cho phép chuyển từ visa sinh viên sang visa làm việc trước khi tốt nghiệp.
Australia hôm 11/12 cũng công bố chiến lược nhập cư mới. Theo đó, từ đầu năm tới, visa làm việc sau tốt nghiệp cho sinh viên quốc tế (visa 485) chỉ còn 2-3 năm, thay vì 2-6 năm như chính sách hồi tháng 7. Ngoài ra, độ tuổi để xin thị thực này giảm từ 50 xuống còn dưới 35 tuổi.
Các chính sách được đưa ra nhằm giảm số người nhập cư ròng, trong bối cảnh sinh viên quốc tế đến Australia, Anh sau đại dịch Covid-19 tăng kỷ lục.
Đây là hai trong 6 điểm du học được người Việt chuộng nhất. Bộ Giáo dục Australia cho biết gần 29.700 sinh viên Việt đang ở nước này, đứng thứ 6 về số sinh viên quốc tế. Còn ở Anh có khoảng 12.000 du học sinh, theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2020.
Các quy định mới nhằm giảm nhập cư và nâng cao chất lượng giáo dục đại học, có thể khiến việc xin giấy phép du học Anh và Australia khó khăn hơn, du học sinh cũng giảm thời gian trải nghiệm và cơ hội định cư sau tốt nghiệp.
Hai công ty chỉ khác nhau chữ "phân phối" trong tên. Trong ngành nghề hoạt động của công ty mới không có lĩnh vực sản xuất, lắp ráp, mà thuần là buôn bán thương mại. Thông tin này làm dấy lên những nghi vấn về việc, hãng xe Đức đang chuẩn bị cho việc dừng hoạt động sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam sau hơn 30 năm, chuyển hẳn sang nhập khẩu.
Năm 1995, khi đầu tư vào Việt Nam, hãng xe sang Đức được cấp giấy chứng nhận dự án nhà máy tại Gò Vấp, TP HCM cho 30 năm, hết hạn vào 14/4/2025. Muốn gia hạn, công ty phải hoàn thành thủ tục trước 31/8/2024. Trả lời VnExpress hôm 13/11, Mercedes Việt Nam (MBV) cho biết, hồi đầu năm, khi chưa biết kết quả có được gia hạn hay không, Mercedes-Benz AG (Đức) đã mở thêm công ty mới là "phương án dự phòng để có thể nhập khẩu, phân phối xe kịp thời"nếu đề xuất gia hạn hoạt động thêm 5 năm của liên doanh không được chấp thuận.
Tới đầu tháng 10, Chính phủ đồng ý gia hạn thêm 5 năm hoạt động cho liên doanh MBV, kéo dài đến 14/4/2030. Do vậy, MBV tiếp tục vận hành nhà máy lắp ráp các dòng như C-class, E-class, GLC và C 43 AMG ở khu đất hơn 100.000 m2 ở quận Gò Vấp, TP HCM.