Bộ GD-ĐT nhìn nhận, thời gian gần đây đã xảy ra tình trạng một số học sinh, sinh viên tham gia cá độ, đánh bạc qua mạng có xu hướng gia tăng dẫn đến nhiều hệ lụy cho bản thân và gia đình và xã hội.
Hành vi cá độ, đánh bạc là hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm Quy chế công tác học sinh, sinh viên. Để khắc phục tình trạng trên, Bộ GD-ĐT đề nghị Giám đốc các ĐH, học viện; Hiệu trưởng các trường ĐH, CĐ sư phạm, trung cấp sư phạm xây dựng và triển khai kế hoạch thực hiện Quyết định số 1235/QĐ-BGDĐT ngày 30/3/2018 ban hành Đề án “Phòng ngừa tội phạm và phòng, chống vi phạm pháp luật trong học sinh, sinh viên đến năm 2020”.
Đặc biệt, cần đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức và trách nhiệm của nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên, người lao động và học sinh, sinh viên trong việc phòng, tránh, tố giác các hành vi vi phạm pháp luật về cá độ, đánh bạc qua mạng thông qua việc tổ chức Tuần sinh hoạt công dân - Học sinh, sinh viên hàng năm, các sinh hoạt chuyên đề liên quan.
Đồng thời, thường xuyên kiểm tra, rà soát, nắm bắt thông tin về các đối tượng học sinh, sinh viên có biểu hiện bất thường để phối hợp với gia đình, các tổ chức đoàn thể và các cơ quan chức năng của địa phương có giải pháp ngăn chặn và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật.
Chỉ đạo tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên tăng cường tuyên truyền các nội dung về phòng, tránh tham gia các hoạt động đánh bạc, cá độ trong các buổi sinh hoạt tập thể.
Bộ GD-ĐT cũng yêu cầu các ĐH, học viện, các trường ĐH; các trường CĐ sư phạm, trung cấp sư phạm báo cáo đột xuất khi có các vụ việc nghiêm trọng, phức tạp xảy ra.
Thanh Hùng
Một số trường đại học, cao đẳng đã ra thông báo khẩn cảnh báo sinh viên cảnh giác trước sự lôi kéo của nhóm người tự xưng là thành viên của “Hội Thánh Đức Chúa Trời”.
" alt=""/>Bộ Giáo dục chỉ đạo phòng tránh học sinh, sinh viên cá độ, đánh bạc qua mạngCon chip mới của Qualcomm được thiết kế để mang sức mạnh máy tính lên smartphone, giúp thiết bị tận dụng lợi thế của các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI).
Snapdragon 8 Elite - phiên bản mới nhất trong dòng Snapdragon - sử dụng thiết kế Oryon nội bộ và cho tốc độ nhanh hơn 45% cũng như tiết kiệm năng lượng hơn thế hệ trước.
Snapdragon 8 Elite sản xuất trên tiến trình 3nm, bao gồm hai lõi xung nhịp 4.32GHz và 6 lõi xung nhịp 3.53GHz, GPU Adreno 830.
Qualcomm là cái tên thống trị thị trường chip dành cho thiết bị Android. Điều đó đồng nghĩa bất kỳ cập nhật nào của hãng cũng giúp các nhà sản xuất smartphone cạnh tranh tốt hơn với Apple.
Quyết định trở về sử dụng thiết kế bộ xử lý riêng nằm trong chiến lược của CEO Cristiano Amon. Dưới sự dẫn dắt của các CEO trước đây, dòng Snapdragon đã trở nên lệ thuộc vào thiết kế của Arm.
Oryon do nhóm kỹ sư của Nuvia – startup được Qualcomm thâu tóm – phát triển. Nó đóng vai trò trung tâm trong các con chip trên laptop của hãng.
Mang thương hiệu “AI PC”, những mẫu máy tính này nhấn mạnh tính năng AI mới nhất và đe dọa vị thế của Intel trên thị trường chip máy tính cá nhân.
Theo Qualcomm, khả năng chạy phần mềm AI ngay trên thiết bị đạt bước tiến nhảy vọt với chip Snapdragon mới. Thay vì truy cập dịch vụ trên máy chủ từ xa, việc phản hồi sẽ nhanh hơn nhiều.
Dự kiến, OnePlus 13, Xiaomi 15, Honor Magic 7 Pro và Realme GT 7 Pro là những smartphone đầu tiên trang bị chip này.
(Theo Bloomberg, Android Authority)
" alt=""/>Chip di động nhanh nhất thế giới ra mắtViệc giá nguyên liệu tăng đi kèm với vấn đề lạm phát đã làm dấy lên nguy cơ về một cuộc "khủng hoảng Kim chi", thực phẩm vốn không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của người dân Hàn Quốc. Hiện tại, sản lượng Kim chi được cung cấp cho các siêu thị ở Seoul đã giảm còn một nửa, nhiều cửa hàng trực tuyến thậm chí còn không bày bán mặt hàng này.
Theo hãng tin Arirang, 2 nhà sản xuất Kim chi lớn nhất Hàn Quốc là Daesang và CheilJedang, đã tăng giá bán sản phẩm lên 10-11%, và dự kiến sẽ chưa dừng lại. Ở các nhà hàng và quán ăn, giá của Kim chi cũng tăng lên chóng mặt, có nơi gấp 3 lần so với năm ngoái. Một chủ cửa hàng gà rán ở ở Seoul chia sẻ, giá một cây bắp cải bây giờ gấp 3 lần giá một con gà. THậm chí, nhiều người Hàn Quốc đã bắt đầu gọi Kim chi là "geumchi", ý nói món ăn này giờ đắt như vàng.
Bên cạnh Kim chi, giá cả rất nhiều đồ ăn phổ biến tại Hàn Quốc cũng tăng phi mã trong thời gian vừa qua. Giá một suất gà rán tăng 11,4% vào tháng 7, giá cơm cuộn Kimbap tăng 11,5%, giá một tô mỳ tương đen tăng 15,3%.
Việt Dũng