
Các vụ nổ điện thoại tiềm ẩn nguy hiểm khó lường. Ảnh: Maketecheasier. |
Vậy đâu mới là nguyên nhân dẫn đến các vụ nổ điện thoại mà thỉnh thoảng chúng ta vẫn nghe thấy trên phương tiện thông tin đại chúng và làm cách nào để bảo vệ bản thân trước nguy cơ này?
Những nguyên nhân gây nổ điện thoại
Lỗi từ nhà sản xuất
Đầu tiên là những khiếm khuyết trong quá trình sản xuất. Lỗi pin (như trường hợp của Galaxy Note 7), sử dụng sai linh kiện hoặc lỗi dây chuyền lắp ráp có thể khiến cho linh kiện bên trong điện thoại bị hỏng.
Nếu xảy ra tình trạng này, có khả năng điện thoại sẽ phát nổ một cách ngẫu nhiên mà người dùng không thể phòng tránh được.
Thiết kế lỗi hoặc sản phẩm bị làm giả cũng là nguyên nhân dẫn đến nổ pin. Vấn đề này hay gặp trên các điện thoại giá rẻ của những nhà sản xuất ít tên tuổi, hoặc những sản phẩm bán trôi nổi, không rõ nguồn gốc xuất xứ, bị làm giả, thay thế linh kiện.
Hỏng hóc bên trong điện thoại
Việc đánh rơi điện thoại có thể làm nứt linh kiện bên trong, chập các mạch điện tử, khiến cho pin phồng lên và kết thúc với một vụ nổ.
Thông thường khi làm rơi điện thoại, mọi người sẽ đi đến cửa hàng để thay màn hình hoặc vỏ máy mà không chú ý tới pin. Ít người biết rằng tác động từ cú rơi sẽ làm thay đổi cấu trúc cơ học và hóa học của viên pin, làm vỡ các cell bên trong. Điều này khiến cho pin bị phồng và tiềm ẩn nguy cơ phát nổ.
 |
Pin phồng là một dấu hiệu nguy hiểm. Ảnh: Maketecheasier. |
Để đảm bảo an toàn, mọi người nên thường xuyên kiểm tra tình trạng pin điện thoại, đặc biệt là trong trường hợp hay làm rơi. Các dấu hiệu cần chú ý gồm: máy biến dạng, pin phồng, máy quá nóng, đặc biệt là khi sạc, điện thoại tự khởi động lại, điện thoại hết pin rất nhanh, điện thoại sạc lúc được lúc không.
Nếu có một trong những dấu hiệu đó, người dùng nên thay pin điện thoại để đảm bảo an toàn, tránh những vụ nổ nguy hiểm.
Điện thoại quá nóng
Ở trong môi trường nhiệt độ cao có thể khiến cho các cell pin bị vỡ và gây chập mạch điện tử. Lỗi không tự ngắt pin khi sạc đầy cũng có thể xuất hiện nếu điện thoại được sạc ở nơi quá nóng.
" alt=""/>Vì sao smartphone phát nổ?
, phụ huynh tuyệt đối không tự ý xông, rửa, hút mũi trẻ tại nhà.</strong></p><p>Một độc giả tâm sự về chuyện xông mũi bằng nước muối cho con: )
Tuy nhiên, một đồng nghiệp lại nói điều đó là "ngớ ngẩn". Vậy tự ý xông mũi có thể gây nguy hiểm như thế nào?
PGS-TS Nguyễn Tiến Dũng (Trưởng khoa Nhi – Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội) cho biết, mũi của trẻ em mỏng, hẹp, nhạy cảm nên nhiều phụ huynh cứ áp dụng như người lớn, trên thực tế không phải vậy.
“Các phụ huynh tuyệt đối không truyền tai nhau những kinh nghiệm dân gian chưa được kiểm chứng, không làm theo những mẹo tự làm hay người nọ mách người kia mà phải thăm khám bác sĩ để có được chỉ định phù hợp với từng trẻ”, bác sĩ Dũng nhấn mạnh.
Tuyệt đối không xông mũi tại nhà
Về vấn đề xông mũi cho trẻ em, bác sĩ Nguyễn Tiến Dũng cho hay, nếu đứa trẻ bình thường, không ốm đau thì tuyệt đối không xông mũi. Và việc xông mũi phải do bác sĩ chỉ định và thực hiện tại bệnh viện chứ không được tự ý làm tại nhà.
Bác sĩ Dũng lưu ý: "Tất cả các nước trên thế giới đều quy định xông tại bệnh viện, không có nước nào chỉ định xông tại nhà. Cho nên phụ huynh tuyệt đối không tự ý xông tại nhà".
Chỉ định xông là áp dụng cho các bệnh đường hô hấp dưới với một loại máy xông và bệnh hen phế quản và tiểu phế quản ở trẻ em có một loại máy xông khác. Tuy nhiên, chỉ xông khi bệnh nặng và được tiến hành như cấp cứu.
 |
PGS-TS Nguyễn Tiến Dũng (Trưởng khoa Nhi – Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội). |
Nếu tự xông tại nhà sẽ dẫn đến những nguy hiểm khôn lường với trẻ, theo bác sĩ Dũng, chính vì việc tự xông khiến cho nhiều người nghĩ rằng sẽ có kết quả nhưng như thế lại không đánh giá được mức độ năng của hen phế quản và tiểu phế quản.
"Các phụ huynh không theo dõi được nên có thể dẫn đến tử vong. Và cũng đã có trường hợp tử vong do tự ý xông mũi", bác sĩ Dũng cảnh báo.
Đặc biệt, nguy hiểm có thể gặp nhất là xông mũi dẫn đến co thắt phế quản với biểu hiện tím tái, khó thở, thậm chí không cấp cứu kịp thời sẽ dẫn đến tử vong.
Ngoài ra, với dụng cụ xông, tại bệnh viện được thay ngay sau khi dùng cho bệnh nhân. Tuy nhiên, các phụ huynh thường chỉ dùng duy nhất một bộ xông triền miên như vậy, điều kiện vệ sinh kém, thường chỉ rửa xà phòng không đảm bảo an toàn. "Dụng cụ được dùng nhiều lần như vậy chứa nhiều vi khuẩn, nấm mốc ... tự nhiên là nơi để gây bệnh", bác sĩ Dũng nói thêm. Vì vậy, phụ huynh không được tự ý xông mũi dù trẻ bị bệnh gì hay dùng loại thuốc gì.
Hút mũi, lấy gỉ mũi... tuyệt đối không tự ý dùng giấy ăn
Việc tự ý dùng giấy để lấy gỉ mũi của trẻ không được tự ý thực hiện. Bởi, những việc làm như vậy nếu không có chỉ định của bác sĩ sẽ khiến niêm mạc mũi bị tổn thương, dẫn đến viêm nhiễm và chảy máu.
 |
Việc dùng giấy ăn ngoáy mũi trẻ thường xuyên cũng không được khuyến khích (ảnh minh họa) |
Nhỏ nước muối cũng cần lưu ý
Hiện nay, một số phụ huynh quan niệm vào mùa đông sẽ nhỏ nước muối cho trẻ để phòng các bệnh đường hô hấp cho trẻ.
Bác sĩ Dũng khuyên: "Nhỏ nước muối chỉ thực hiện khi ốm, sụt sịt mũi, còn mũi bình thường không phải đó là vệ sinh. Việc nhỏ nước muối khi trẻ không ốm không có tác dụng gì, thậm chí còn gây hại. Khi trẻ ốm, nếu nhỏ nước muối cần theo liều lượng ghi trên lọ".
Việc nhỏ để vệ sinh mũi hàng ngày là không nên, đó là chỉ truyền tai nhau mà thôi. Bởi, mũi đã có cơ chế tự làm sạch, nếu không ốm đau thì không nên làm ảnh hưởng đến hoạt động của bộ phận này.
Kể cả việc nhỏ nước tỏi vào mũi, bác sĩ Tiến Dũng cũng cảnh báo không nên thực hiện, vì hết sức nguy hiểm cho trẻ. Vào mùa đông, thời tiết hạ thấp rất dễ khiến trẻ bị nhiễm lạnh dẫn đến các bệnh ở đường hô hấp. Vì vậy, phụ huynh cho trẻ mặc ấm, ăn đủ chất dinh dưỡng, đi tiêm chủng đầy đủ. Mặt khác, nên cho trẻ vận động, không nên chỉ ở trong nhà đóng kín cửa suốt ngày.
Bác sĩ Dũng khuyến cáo nhiều lần rằng: "Khi trẻ bị ốm cần thăm khám bác sĩ để có chỉ định. Không nên tự ý nghe theo người này, người kia mách".
(Theo Khampha.vn)" alt=""/>Xông, hút mũi trẻ: Tự ý sẽ rước họa

- Bên ngoài thì đứng ra bảo vệ học trò nhưng tin tức "hậu trường" cho hay, vị thuyền trưởng người Pháp đã rất tức giận với Bale vì ham hố chơi golf đến không thể ra sân thi đấu.Như chúng ta đều đã biết, do bị đau lưng nên Gareth Bale đã buộc phải vắng mặt ở trận Kền kền thắng Villarreal 3-0 hôm giữa tuần. Lý do được hé lộ, tại tiền vệ xứ Wales mải chơi golf vào ngày Chủ nhật nên gặp phải chấn thương.

|
Zidane đã rất tức giận vì vụ Bale chơi golf miệt mài suốt 8 giờ |
Trước dư luận, HLV Zinedine Zidane đã đứng ra bảo vệ học trò, cho biết, Bale cảm thấy không ổn sau trận thắng Getafe 5-1, đồng thời nói thêm: "Tôi không nghĩ rằng cậu ấy đã chơi golf".
Tuy nhiên, đó chỉ là bề nổi, theo Ten-Golf, Zidane đã rất điên tiết vì chuyện này. Ông tức giận bởi tiền vệ trụ cột của mình, vốn có tiền sử chấn thương, lại đang cảm thấy không ổn, đã dành ra đến 8 giờ để chơi golf dẫn đến hậu quả tai hại.
Cũng xin nói thêm rằng, trên sân golf hôm ấy, Bale đã chơi đủ 2 vòng 36 lỗ. Kết quả, không biết có phải vì đánh hăng quá mà bản hợp đồng đắt giá của Real bị đau lưng, không thể ra sân đá bóng!
Rất may, cái giá Bale phải trả chỉ là 1 trận, nếu không anh có thể bị HLV Zidane phạt nặng vì sự bất cẩn, thiếu chuyên nghiệp của mình.
Cùng với sự trở lại của Bale ở trận gặp Rayo Vallecano vào thứ Bảy này, Real cũng đón tin tốt vể Ronaldo, không có gì đáng lo ngại sau khi anh phải tập tễnh rời sân hôm thứ Tư.
Tuy nhiên, Bale sẽ phải nghiêm túc rút kinh nghiệm, vì Zidane cho thấy sẵn sàng tàn nhẫn nếu cần. Ví dụ ngay trước mắt, Isco và James Rodriguez vắng mặt trong một số cuộc đụng độ quan trọng gần đây.
L.H
Ronaldo im tiếng, Real nhấn chìm "tàu ngầm vàng"" alt=""/>Zidane nổi trận lôi đình với Bale