![]() |
Dấu ấn của “Peek Performance” không nằm ở một sản phẩm cụ thể. Thay vào đó, nó gây ấn tượng vì biên độ sản phẩm được tung ra. Trong vòng 18 tháng, Apple đã tổ chức 7 sự kiện ra mắt sản phẩm, bao trọn phần cứng, phần mềm và dịch vụ mới. Những hãng công nghệ khác chỉ tổ chức khoảng một hoặc hai chương trình như vậy mỗi năm. Không có một công ty nào cùng trình độ với Apple khi nhắc tới việc duy trì và nâng cấp một hệ sinh thái thiết bị kết hợp dịch vụ rộng và toàn diện như vậy. Tốc độ công bố sản phẩm của Apple đóng vai trò quan trọng trong việc bứt phá so với đối thủ.
Sức mạnh đến từ hệ sinh thái toàn diện
Chỉ cần nhìn vào báo cáo tài chính hàng quý cũng có thể đánh giá được sức mạnh hệ sinh thái của Apple. Dù vậy, những con số mạnh mẽ ấy chưa nói lên toàn bộ câu chuyện về “táo khuyết”. Với gần 80% doanh thu đến từ phần cứng, tài chính Apple vẫn phụ thuộc vào xu hướng nâng cấp của người dùng. Các thước đo doanh thu, thu nhập hoạt động và luân chuyển dòng tiền chưa cho thấy hiệu quả của Apple trên thị trường nhìn từ góc độ của người dùng mới.
Theo ước tính của Above Avalon, mỗi năm Apple “kết nạp” 60 triệu người dùng iPhone mới, 30 triệu người dùng Apple Watch mới, 30 triệu người dùng iPad mới, 15 triệu người dùng Mac mới. Tất cả đều cao kỷ lục trong vòng nhiều năm trở lại đây.
Để hiểu được Apple đang làm những gì và vì sao Apple lại hoạt động tốt như vậy, chúng ta cần quay ngược lại thời điểm năm 2017 và 2018. Apple bắt đầu áp dụng chiến lược mới, đẩy mạnh tất cả các danh mục sản phẩm cùng một lúc. Trước đó, công ty tuân thủ nguyên tắc một sản phẩm, tức là tấn công mạnh nhất với những sản phẩm có tính cá nhân nhất.
Hãy hình dung việc gắn tất cả các sản phẩm Apple trên một sợi dây theo thứ tự cá nhân hóa từ thấp tới cao. Như vậy, Apple Watch và iPhone sẽ nhận được nhiều sự chú ý nhất, còn máy tính Mac bị “ghẻ lạnh” nhất. Tương tự, iPad cũng bị thờ ơ.
Còn hiện tại, Apple sử dụng hệ thống đẩy mọi sản phẩm cùng lúc. Hệ quả là iPad và đặc biệt là Mac đều được ưu tiên không kém iPhone hay Apple Watch. Apple cũng nhanh chóng mở rộng các sản phẩm có sẵn và cung cấp nhiều tầm giá, tính năng hơn cho khách hàng lựa chọn.
Trọng tâm trong sự chuyển dịch chiến lược của Apple chính là tăng cường tính tự chủ trong quy trình phát triển sản phẩm. Với tốc độ và quy mô hoạt động lớn như Apple, không một ai có thể tự mình kiểm soát hay vận hành máy móc. Apple sẽ không thể thúc đẩy toàn bộ dòng sản phẩm nếu mọi quyết định đều phải đi qua một người gác cổng duy nhất. Thay vào đó, cỗ máy Apple được thiết kế để đạt được một mức độ tự chủ nhất định nhằm truyền bá văn hóa Apple trong mỗi nhân viên. Các nhà thiết kế thuộc các lĩnh vực khác nhau có tiếng nói lớn hơn về trải nghiệm người dùng.
Bỏ xa đối thủ
Trong khi Apple thay đổi chiến lược, cuộc cạnh tranh trên thị trường công nghệ lại trở nên lộn xộn hơn. Ngày càng nhiều sản phẩm chất lượng kém xuất hiện và bị người dùng xa lánh. Doanh số smartphone màn hình gập cũng không quá ấn tượng. Các đối thủ của Apple đều đang vật lộn với việc thu hút sự chú ý cũng như tiền bạc của người dùng trong vấn đề nâng cấp smartphone.
Dường như, Apple đang nằm ở một đẳng cấp khác, nơi không có đối thủ nào đủ sức đấu với họ. Chẳng hạn, số lượng thuê bao trả tiền của Apple tăng khoảng 170 triệu mỗi năm. Google muốn cạnh tranh với Apple trên thị trường phần cứng nhưng chưa đạt thành công nổi bật. Ban lãnh đạo Google dường như chưa đặt hết tâm huyết vào mảng thiết bị. Trong khi đó, Amazon và Microsoft có động lực lớn hơn trong phần cứng nhưng thiếu tư duy thiết kế. Meta có thể có được độ nhận diện cao nhất nhưng văn hóa và di sản của hãng lại không phù hợp để chèo lái trong thị trường sản phẩm. Snap, Spotify, Sonos hay hàng dài các doanh nghiệp nhỏ khác đều thiếu vắng một hệ sinh thái tầm cỡ.
Khi nghĩ về cuộc cạnh tranh bên ngoài nước Mỹ, ngày càng nhiều người tiêu dùng tìm kiếm “điểm vào” một hệ sinh thái toàn diện. Apple đang bán cả smartphone, dịch vụ và công cụ chất lượng. Tỉ lệ người dùng Android chuyển sang iPhone đang gia tăng, trong khi Apple biết cách “khóa chặt” hàng trăm triệu người dùng iPhone vào hệ sinh thái của mình.
Lúc này, rủi ro mà Apple gặp phải chính là sự tự mãn. Đối thủ lớn nhất của Apple là chính họ. Tuy nhiên, thực tế hệ sinh thái Apple đang tăng tốc nhanh hơn so với phần còn lại của thị trường là dấu hiệu tiềm năng cho thấy “táo khuyết” sẽ không phạm phải sai lầm này.
Du Lam
Cố nhà sáng lập Steve Jobs và CEO Tim Cook đã làm thế nào để khiến mọi sản phẩm của Apple đều bán chạy nhất thế giới?
" alt=""/>Apple một mình một sân chơiTra cứu kết quả tuyển sinh đầu cấp Hà Nội như thế nào?
Để tra cứu kết quả tuyển sinh đầu cấp, phụ huynh cần nhớ lại mã hồ sơ (mã định danh) nhận được sau khi đăng ký tuyển sinh.
![]() |
Phụ huynh cần nhớ lại mã hồ sơ (mã định danh) nhận được sau khi đăng ký tuyển sinh. |
Phụ huynh truy cập cổng tsdaucap.hanoi.gov.vn, rồi vào mục "Tra Cứu Kết Quả". Sau đó, hãy chọn cấp học đăng ký tuyển sinh, và nhập mã định danh đã lấy ở trên để tra cứu.
![]() |
Phụ huynh truy cập cổng tsdaucap.hanoi.gov.vn, rồi vào mục "Tra Cứu Kết Quả". |
![]() |
Hãy chọn cấp học đăng ký tuyển sinh, và nhập mã định danh đã lấy ở trên để tra cứu. |
Anh Hào
Hiện nay thí sinh đã biết rõ thời gian đăng ký nguyện vọng đại học năm 2022, cũng như lịch trình cụ thể của quá trình xét tuyển trên hệ thống tuyển sinh trực tuyến.
" alt=""/>Tra cứu kết quả tuyển sinh đầu cấp Hà Nội như thế nàoNgôi trường Ki tô giáo ở Mossouri này có tỷ lệ trúng tuyển còn thấp hơn cả Cornell – trường Ivy có tỷ lệ trúng tuyển cao nhất trong 8 trường. Sinh viên của Ozarks phải làm việc 15 tiếng mỗi tuần ở trường và đổi lại họ được miễn học phí.
ĐH Claremont McKenna – 10,8%
![]() |
Nằm ở miền nam California, Claremont là một ngôi trường giáo dục khai phóng nhỏ, xếp thứ 3 nước Mỹ về mức độ hạnh phúc của sinh viên do Princeton Review bình chọn. Tỷ lệ trúng tuyển của Claremont cũng thấp hơn Cornell.
Học viện Quân sự Hoa Kỳ - 9,5%
![]() |
Còn được gọi là Học viện West Point, các học viên theo học trường này được Quân đội Mỹ trả học phí. Đổi lại, sau khi ra trường, họ phải phục vụ trong quân đội ít nhất 5 năm. Tỷ lệ trúng tuyển của trường thấp hơn Dartmouth và Cornell.
Viện Công nghệ California – 7,9%
![]() |
Nằm ở Pasadena, Caltech tập trung đào tạo về khoa học và kỹ thuật. Tỷ lệ trúng tuyển của trường thấp hơn Cornell, Dartmouth, UPenn và Brown.
ĐH Chicago – 7,6%
![]() |
Ngôi trường 125 tuổi này nằm trong cộng đồng Hyde Park của Chicago. Tỷ lệ trúng tuyển của trường thấp hơn Brown, UPenn, Dartmouth và Cornell.
Học viện Hải quân Mỹ - 7,9%
![]() |
Sinh viên của trường được Hải quân Mỹ chi trả học phí. Đổi lại, họ cũng phải phục vụ cho quân đội vài năm sau khi ra trường. Trường này còn cạnh tranh hơn cả Brown, UPenn, Dartmouth, Cornell và Princeton.
Viện Công nghệ Massachusetts – 7,8%
![]() |
Biểu tượng của MIT là một chú hải ly do “kỹ năng kỹ thuật đáng chú ý” của trường. Tỷ lệ trúng tuyển của MIT thấp hơn Brown, UPenn, Dartmouth và Cornell.
ĐH Stanford – 4,69%
![]() |
Stanford là ngôi trường có tỷ lệ trúng tuyển cạnh tranh nhất ở Mỹ - cùng với Trường Âm nhạc Curtis ở Philadelphia – có tỷ lệ trúng tuyển khoảng 4%.
Danh sách 8 trường đại học thuộc khối Ivy League và tỷ lệ trúng tuyển: 8. ĐH Cornell – 13,96% 7. ĐH Dartmouth – 10,52% 6. ĐH Pennsylvania – 9,41% 5. ĐH Brown- 9,01% 4. ĐH Princeton – 6,46% 3. ĐH Yale – 6,27% 2. ĐH Columbia – 6,04% 1. ĐH Harvard – 5,2% |
Xem thêm:
Ivy League: Thành trì của đặc quyền và giả dối?" alt=""/>Những trường khó đỗ hơn cả Ivy League