![]() |
Thông báo nâng cấp Dell Streak lên Android 2.2 tại Anh. |
Hiện tại,àgiaodiệnmớu23 các bản Streak của Dell đang bán trên thị trường chạy Android 1.6 khá cũ và giao diện không tùy biến.
![]() |
Thông báo nâng cấp Dell Streak lên Android 2.2 tại Anh. |
Hiện tại,àgiaodiệnmớu23 các bản Streak của Dell đang bán trên thị trường chạy Android 1.6 khá cũ và giao diện không tùy biến.
![]() |
Những chiếc Galaxy S10+ trong sự kiện giới thiệu của Samsung hôm 26/2 - Ảnh: Hải Đăng |
Anh Đào Thành Đạt, phóng viên chuyên trang công nghệ Vnreview, cho rằng với việc đổi mới cả về thiết kế và tính năng, bộ ba Galaxy S10 có sức cạnh tranh mạnh mẽ với các máy cao cấp khác, nhất là mẫu S10e có giá tốt.
Tất cả smartphone mới trong dòng S10 mới ra mắt đều được cải tiến về thiết kế so với thế hệ S9 trước đó. Cụ thể, màn hình các máy được Samsung gọi là Infinity-O, với cụm camera trước được thiết kế thành hình tròn đặt ngay bên trong màn hình nhằm gia tăng diện tích hiển thị. Màn hình này cho khả năng hiển thị gần như không có viền.
Cách đây 2 năm Samsung từng tạo xu hướng với chiếc S8 có màn hình Infinity (vô cực). Hãng loại bỏ nút Home phía trước mặt để kéo dài phần hiển thị, tuy nhiên phần viền phía trên vẫn còn giữ lại để đặt cụm camera trước. Kiểu thiết kế này trở thành xu hướng và sau đó được tích hợp trên nhiều smartphone cao cấp lẫn giá rẻ sau đó.
Về sau, để gia tăng thêm phần hiển thị trên màn hình, Apple tung ra chiếc iPhone X với cụm camera được nằm trên phần khuyết của màn hình, cộng với viền phía dưới được làm mỏng hơn. Thiết kế này gọi là màn hình “tai thỏ” sau đó được nhiều hãng khác sao chép lại trên smartphone của họ.
Anh Đạt cho biết ấn tượng với dòng Galaxy S10 ở phần màn hình mới dạng đục lỗ (tức Infinity-O).
“Samsung đã có một quyết định táo bạo khi quyết định không chịu khuất phục trước tai thỏ mà tìm cho mình một hướng đi riêng trên các thiết bị cao cấp của họ”, anh Đạt nói về việc Samsung quyết định không đi theo trào lưu “tai thỏ”.
“Tất nhiên vẫn cần thời gian để xem là đây có phải là một giải pháp hợp lý không vì cảm nhận ban đầu là vẫn hơi vướng mắt khi sử dụng”, anh Đạt nói tiếp.
![]() |
Cụm camera ở góc phải màn hình khiến các biểu tượng như Wi-Fi, pin, sóng di động được đẩy lệch vào giữa - Ảnh: H.Đ |
Cụm camera được đặt bên trong màn hình của những chiếc Galaxy S10 nhìn như những “nốt ruồi”, hay còn gọi là “đục lỗ”. Ở một vài ứng dụng như xem ảnh chẳng hạn, màn hình sẽ hiển thị tràn viền hoàn toàn một tấm ảnh, tuy nhiên cụm camera phía trước sẽ che mất một phần nhỏ của tấm ảnh.
Bình thường, cụm camera này được đặt ở góc phải nên các biểu tượng như Wi-Fi, sóng di động, dung lượng pin sẽ được đẩy vào gần giữa màn hình, người dùng sẽ có cảm giác lạ lẫm ban đầu.
" alt=""/>'Các máy Galaxy S10 sẽ có khả năng cạnh tranh cao'Tháng 11 năm ngoái, Bill Gates đã mang hẳn một lọ phân lên sân khấu thuyết trình của một sự kiện tại Bắc Kinh, chỉ để chứng minh rằng lọ phân đó có chứa hàng nghìn tỷ hạt virus, vi khuẩn và trứng ký sinh trùng bên trong.
Trước khi thành lập Gene Friend, Tuấn là nhà khoa học nghiên cứu chính tại Datometry và từng đảm nhiệm vị trí kỹ thuật cấp cao tại Google. Ít ra ai biết rằng, một tay đua xe đạp kiêm vận động viên marathon đường dài như Tuấn lại một là chuyên gia về mảng Dữ liệu lớn và Trí tuệ Nhân tạo.
Phân tích bản đồ gene chỉ bằng… nước bọt
Phân tích gene là việc dùng DNA (Deoxyribo Nucleic Axit) có trong các tế bào của cơ thể con người để xác định những gì liên quan đến di truyền như tiềm năng, thể chất, dinh dưỡng, nguy cơ bệnh trong mỗi người.
Công nghệ Genetica do Gene Friend phát triển không cần phải lấy máu để phân tích gene. Thay vào đó, nó sẽ dụng một bộ dụng cụ chuyên dụng (Saliva Collection Kit) để thu thập và bảo quản mẫu nước bọt.
Quy trình lấy mẫu nước bọt để tiến hành phân tích gene. |
Ai cũng có thể đăng ký dịch vụ Genetica để phân tích gene. Tuy nhiên, với mẫu nước bọt, người lấy mẫu phải có khả năng nhổ nước bọt vào phễu. Trẻ em không thể tự lấy mẫu nước bọt có thể lấy máu để phân tích gene.
Công nghệ Genetica là sự kết hợp khoa học giữa dữ liệu người Châu Á và trí thông minh nhân tạo và được chứng nhận bởi IIIumina - tổ chức giải mã gene số 1 thế giới. Công nghệ Genetica do Cao Anh Tuấn và các cộng sự phát triển có độ chính xác được khẳng định tối thiểu là 99%.
" alt=""/>Tiến sĩ người Việt tự giải mã gene bằng trí tuệ nhân tạo