Nếu bạn muốn đi bộ trong khuôn viên ĐH Worcester ở Massachusetts,Đạihọcthuphíđibộcủasinhviêlich bong da.com Mỹ, bạn sẽ phải trả tiền.
![]() |
Nếu bạn muốn đi bộ trong khuôn viên ĐH Worcester ở Massachusetts,Đạihọcthuphíđibộcủasinhviêlich bong da.com Mỹ, bạn sẽ phải trả tiền.
![]() |
Ảnh minh họa. (Nguồn: 123RF/sashkin7)
Mức chi của Hàn Quốc vào thiết bị sản xuất chip nhớ trong năm nay nhiều khả năng cao thứ ba thế giới giữa bối cảnh nhu cầu toàn cầu đối với mặt hàng chip nhớ tăng khi các nền kinh tế thực hiện giãn cách xã hội để ứng phó với dịch COVID-19.
Theo báo cáo của SEMI, hiệp hội ngành công nghiệp toàn cầu đại diện cho các công ty trong chuỗi nguồn cung thiết kế và chế tạo điện tử, Hàn Quốc, quê hương của các nhà chế tạo chip nhớ lớn như Samsung Electronics CO. và SK hynix Inc., được dự báo đầu tư 12,3 tỷ USD vào thiết bị sản xuất chip trong năm nay.
Theo SEMI, Trung Quốc được dự báo là nước chi nhiều nhất vào thiết bị chế tạo chip với hơn 17 tỷ USD, với đầu tư chủ yếu được đổ vào hạ tầng xưởng đúc và lĩnh vực chip nhớ. Kế đến là Đài Loan (Trung Quốc), quê hương của Taiwan Semiconductor Manufacturing Company (TSMC), với 14,5 tỷ USD.
Vào tháng 3/2020, SEMI dự báo Hàn Quốc sẽ là nhà đầu tư lớn thứ hai cho thiết bị sản xuất chip nhớ, sau Đài Loan trong năm 2020, song trong báo cáo mới nhất đã điều chỉnh dự báo này.
Hàn Quốc được dự báo đứng ở vị trí thứ hai cùng với Đài Loan xét về đầu tư cho sản xuất chip trong năm 2021 với 15,9 tỷ USD. Theo SEMI, chi cho thiết bị sản xuất chip tại Hàn Quốc có khả năng tăng 30% trong năm 2021 khi mà đầu tư vào lĩnh vực chip nhớ phục hồi.
Theo Vietnam+
Samsung nhiều khả năng đã vạch ra một kế hoạch đầy tham vọng mới bằng cách bỏ qua quy trình sản xuất chip 4 nm để tiến lên thẳng 3 nm.
" alt=""/>Trung Quốc đầu tư nhiều nhất thế giới vào chế tạo chip nhớ![]() |
Diễn đàn "Chuyển đổi số và các mô hình kinh tế mới cho báo chí". Ảnh: Trọng Đạt |
Báo chí Việt mất 50 - 70% doanh thu trong nửa đầu năm 2020
Ông Đỗ Công Anh - Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) cho hay: Các cơ quan báo chí đang đối mặt với nhiều khó khăn bởi sự sụt giảm nguồn thu từ quảng cáo, ngân sách và doanh thu bán báo.
Thống kê chưa đầy đủ, từ đầu năm 2020 đến nay, nhiều cơ quan báo chí sụt giảm đến 50%, thậm chí 60-70% doanh thu do tác động của dịch Covid-19.
Nhiều tòa soạn đứng trước nguy cơ bị giải thể hoặc thu hẹp mô hình hoạt động. Một số tờ báo phải xoay xở bằng việc tổ chức sự kiện, sản xuất nội dung cho Facebook, Google. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng “giật tít câu view", gây mất niềm tin cho độc giả.
Bên cạnh đó, thói quen độc giả thay đổi cùng sự áp đảo của truyền thông xã hội khiến các cơ quan báo chí mất dần người đọc. Các cơ quan báo chí đang mất dần khả năng kiểm soát phân phối tin tức.
![]() |
Ông Đỗ Công Anh - Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) chia sẻ về hiện trạng báo chí Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt |
Trước đây, nguồn thu được người dùng trả trực tiếp cho các cơ quan báo chí, tuy nhiên ngày nay, một phần tiền lớn được trả thông qua Google, Facebook.
Có thể thấy, hạ tầng phân phối nội dung và quảng cáo trên các nền tảng xuyên biên giới đang ngày càng lấn át các cơ quan báo chí truyền thống.
Những yếu tố này đã tác động trực tiếp tới sự phát triển của báo chí Việt Nam. Và vì vậy, báo chí truyền thống đang đứng trước thời điểm phải chuyển mình và thay đổi.
Lối đi nào cho báo chí Việt Nam?
Chia sẻ tại diễn đàn, Thứ trưởng Bộ TT&TT Hoàng Vĩnh Bảo cho biết, để vừa làm tốt nhiệm vụ chính trị, vừa bắt kịp xu thế của thời đại, báo chí phải ứng dụng các giải pháp về công nghệ và có sự hỗ trợ từ các cơ quan quản lý, cũng như từ các nhà mạng viễn thông.
Quan trọng nhất, các cơ quan báo chí phải có sự đồng thuận, liên kết nhằm tạo ra sức mạnh chung chống lại sự lấn át của các nền tảng xuyên biên giới như Facebook, Google.
![]() |
Thứ trưởng Bộ TT&TT Hoàng Vĩnh Bảo cho biết, để vừa làm tốt nhiệm vụ chính trị, vừa bắt kịp xu thế của thời đại, báo chí phải ứng dụng các giải pháp về công nghệ. |
Điều này cũng đã được Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định tại diễn đàn Báo chí và Công nghệ năm 2019: “Công nghệ sẽ tạo ra cuộc chơi mới, mô hình kinh doanh mới trong bối cảnh hệ sinh thái truyền thông số trên toàn thế giới đang có biến động rất mạnh, đặt báo chí trước hoàn cảnh khốc liệt để tồn tại và phát triển. Vì thế, quá trình tìm lời giải về công nghệ phải song song với việc tìm ra các mô hình kinh tế mới cho báo chí.”.
Theo Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT), các tòa soạn đang sở hữu một nguồn tài nguyên dồi dào nhưng chưa khai thác hợp lý hoặc đang "bán lúa non" cho các doanh nghiệp nước ngoài. Nguồn tài nguyên này chính là dữ liệu.
Lượng dữ liệu khổng lồ mà các nền tảng nước ngoài thu thập được từ người dùng Việt Nam cung cấp cho họ cách thức quảng cáo hiệu quả hơn. Việc sử dụng nền tảng quảng cáo nước ngoài cũng đồng nghĩa các tòa soạn đang dẫn người đọc “cống nạp" dữ liệu cho các nền tảng xuyên biên giới.
![]() |
Trả tiền khi đọc báo online được xem là một trong những lời giải cho "bài toán" của báo chí Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt |
Theo đánh giá của các chuyên gia, chuyển đổi số sẽ giúp báo chí Việt Nam chuyển đổi mô hình hoạt động, từ đó tiết giảm chi phí, tối ưu nguồn lực để vượt qua khó khăn. Chuyển đổi số ở đây là việc sử dụng công nghệ làm nền tảng để tìm kiếm mô hình kinh doanh mới, từ đó tạo ra những giá trị mới, doanh thu và cơ hội kinh doanh.
Để chuyển đổi mô hình doanh thu, các tòa soạn cần nâng cao chất lượng nội dung và giảm chi phi phí vận hành, sản xuất, phân phối. Bên cạnh đó, báo chí truyền thống cần có công cụ giúp hiểu thị hiếu và hành vi của độc giả để cá nhân hóa thông tin.
Ngoài ra, các tờ báo cần phải có mô hình quảng cáo hiệu quả. Điều này chỉ có thể thực hiện bằng cách ứng dụng công nghệ vào việc quản lý vận hành và sản xuất nội dung, đưa nội dung tiếp cận tới độc giả.
Tại Việt Nam, hiện đã có một số cơ quan báo chí thu phí người đọc báo điện tử, tuy vậy, số lượng này rất nhỏ. Đây sẽ là một trong những lời giải cho bài toán nhằm giúp báo chí Việt Nam tìm kiếm mô hình kinh doanh mới. Để làm được điều đó, phải có sự kết hợp giữa cơ quan báo chí và các doanh nghiệp công nghệ.
Thu phí độc giả báo điện tử như thế nào? |
Ông Lê Quốc Minh - Phó Tổng giám đốc Thông tấn xã Việt Nam: Sai lầm của chúng ta là cho đi miễn phí mọi thông tin trên Internet. Điều này đã khiến cho báo chí lâm vào tình cảnh khó khăn về nguồn thu như hiện nay. Do đó, cần tìm ra cách thức để báo chí kinh doanh, tồn tại và phát triển, một trong những biện pháp đó là áp dụng tường phí (paywall).
|
Diễn đàn này nằm trong khuôn khổ dự án “Phát triển báo chí Việt Nam giai đoạn 2020 - 2024". Đây là chương trình hành động nhằm thực hiện sáng kiến của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng với mục tiêu hỗ trợ sự phát triển của báo chí Việt Nam, hòa nhập với sự phát triển của báo chí thế giới, góp phần thực hiện tốt vai trò xây dựng khát vọng về một Việt Nam hùng cường.
|
Kỳ 2: Vì sao khó thu tiền người đọc báo online?
Trọng Đạt
Doanh thu báo mạng phụ thuộc vào quảng cáo. Trong khi đó, tổng doanh thu quảng cáo trực tuyến tại Việt Nam có thể sụt giảm từ 15 - 20%. Thực tế này buộc các báo điện tử phải thay đổi mô hình hoạt động.
" alt=""/>Báo chí trả tiền: Lời giải cho “bài toán” của báo chí Việt Nam?Phải công nhận rằng, chúng ta đã không ít lần bỏ cả tiếng đồng hồ chỉ để xem ảnh đẹp trên mạng xã hội này. Tuy nhiên, nếu theo dõi đủ nhiều, bạn sẽ nhận ra chúng đều có chung công thức: Bố cục - màu sắc - bối cảnh.
Nếu không tin, hãy ghé qua trang "Insta Repeat" - bạn sẽ hiểu vì sao mình liên tục bị "deja vu" khi xem ảnh trên Instagram.
Dưới đây là những công thức được vô số "Hot-Instgram" áp dụng, lặp đi lặp lại đến phát nhàm:
Chủ thể đứng trên bờ đá, trước mặt nước xanh ngắt
Cheo leo vách núi chân mây
Chủ thể ở ngoài bãi biển, trước một tảng đá hay quả núi gì đó
Cầu treo giữa rừng với ông người vắt vẻo
Trèo lên nóc máy bay hỏng
Tay đeo đồng hồ rồi với với về phía trước
Tay cầm chiếc lá và caption là trích dẫn gì đó có vẻ sâu sắc
Cầm cái cốc đẹp đẹp, hắt nước tung tóe rồi bấm chụp
Chiếc lều sáng sáng dưới bầu trời sao
Nằm trong thùng xe rồi thò thò chân ra ngoài
Mặc đồ màu ấm, chèo thuyền giữa dòng sông màu xanh
Quen quá là quen!
Cầm đèn pin rọi các kiểu lên trời
Vâng, ai mà biết trong rừng sẵn đèn LED thế này chứ
Ban nãy hắt hết nước đi rồi giờ phải rót cốc mới
Theo GenK
" alt=""/>Bố cục ảnh trên Instagram ngày càng lặp lại và nhàm chán, xem loạt ảnh là rõ