Điều 30 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 quy định các trường hợp được "kẹp 3" mà không bị phạt.
Đi xe máy không chính chủ: Chỉ phạm luật,ườnghợpnàoxemáyđượckẹlịch dương 2022 tai nạn mới loĐiều 30 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 quy định các trường hợp được "kẹp 3" mà không bị phạt.
Đi xe máy không chính chủ: Chỉ phạm luật,ườnghợpnàoxemáyđượckẹlịch dương 2022 tai nạn mới loKhông nhiều xe điện tại điểm đăng ký số 5 (quận Hoàng Mai, Hà Nội) trong buổi sáng ngày 1/3.
Cụ thể, anh Tùng Anh mất khoảng 30 phút để khai, nộp phí trước bạ tại Chi cục Thuế quận Hai Bà Trưng, sau khi có thông báo phí trước bạ mới tiến hành làm thủ tục đăng ký xe.
Tại điểm đăng ký số 5, xe điện có chung khu vực và quy trình làm thủ tục với xe dùng động cơ đốt trong. Chủ xe cho biết được các cán bộ cơ quan thuế và CSGT hỗ trợ việc đăng ký nhanh chóng, thuận tiện. Toàn bộ quá trình đăng ký mất khoảng 90 phút.
![]() ![]() ![]() |
Ôtô điện có các loại giấy tờ, thủ tục đăng ký tương tự xe xăng, dầu. |
Theo chủ xe, tất cả loại giấy tờ, thủ tục đăng ký ôtô điện hoàn toàn giống với xe xăng, dầu.
"Xe của tôi là chiếc ôtô điện đầu tiên ra biển số tại điểm đăng ký số 5. Có 3 chủ xe cùng nộp tờ khai thuế trước bạ với tôi ở cơ quan thuế. Tại cơ quan công an, có một chủ xe làm thủ tục đăng ký cùng tôi", anh Tùng Anh nói.
![]() |
Ôtô điện có biển số tương tự xe dùng động cơ đốt trong. |
Tại thời điểm đăng ký, chiếc VF e34 của anh Tùng Anh được nhận hỗ trợ 100% phí trước bạ cho xe điện. Tuy nhiên, lệ phí cấp biển số tại Hà Nội vẫn tương tự xe xăng là 20 triệu đồng. Ngoài ra, mức thu phí đăng kiểm (340.000 đồng - PV), phí bảo trì đường bộ (1,56 triệu đồng), bảo hiểm trách nhiệm dân sự (480.700 đồng) cũng giống với xe động cơ đốt trong.
"Như vậy, tổng số tiền tôi bỏ ra để lăn bánh chiếc VinFast VF e34 tại Hà Nội vào khoảng 520 triệu đồng", anh Tùng Anh cho biết.
Theo zingnews
Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Thị trường ô tô toàn cầu đang chứng kiến sự trỗi dậy của các dòng xe chạy điện. Theo đó, những quy định về xe ô tô điện cũng như mức xử phạt liên quan đến loại phương tiện này cũng là thông tin mà nhiều người dùng quan tâm.
" alt=""/>Ngày đầu miễn phí trước bạ ôtô điệnHiện tại 2 trường hợp trên sức khỏe bình thường, không có dấu hiệu sốt, ho, khó thở và đang được cách ly tạm thời tại phòng riêng ở khu cách ly tập trung trường Quân sự cũ, chờ kích hoạt bệnh viện dã chiến tỉnh để chuyển vào.
Trước đó, tỉnh Quảng Bình ghi nhận 3 trường hợp là lao động tự do, nhập cảnh từ nước Nga về Việt Nam được cách ly tập trung tại ký túc xá Trường Cao đẳng Y Khánh Hòa 21 ngày, có xét nghiệm 3 lần âm tính.
Sức khỏe 3 người ổn định hông sốt, ho khó thở, đau họng. Sau khi về địa phương (xã Dân Hóa, huyện Minh Hóa) được hướng dẫn theo dõi sức khỏe tại nhà thì phát hiện dương tính với nCoV.
Như vậy, tính đến tối nay tỉnh Quảng Bình đã ghi nhận 5 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2.
Hiện lực lượng chức năng đang khẩn trương truy vết các F1, F2… và khoanh vùng xử lý dịch bệnh.
Hải Sâm
Tỉnh Quảng Bình vừa ghi nhận 3 ca dương tính với SARS-CoV-2 sau khi từ nước ngoài về, hoàn thành cách ly 21 ngày và có kết quả xét nghiệm âm tính tại nơi cách ly.
" alt=""/>Quảng Bình thêm 2 ca dương tính CovidApple vừa công bố tai nghe AirPods Max với giá tương đương một chiếc iPhone. Ảnh: Apple
Tuy nhiên, có một thực tế là Apple không phải công ty duy nhất liên tục tăng giá sản phẩm trong thời gian qua. Và mặc dù liên tục phàn nàn, vẫn có không ít người sẵn sàng chi tiền để mua các sản phẩm đắt đỏ đó. Giá của các sản phẩm điện tử tiêu dùng, đặc biệt là smartphone, máy tính, thậm chí phụ kiện đang tăng rất mạnh. Vậy, chúng ta đang phải trả tiền cho những giá trị gì ở phần tăng thêm đó?
Gánh nặng sản xuất
Về cơ bản, sản xuất những thiết bị điện tử tiêu dùng như smartphone hay headphone hiện nay không còn quá khó khăn. Với nguồn cung vô tận từ Trung Quốc, bất cứ ai cũng có thể đứng lên, tự lắp ráp những chiếc smartphone mang thương hiệu của riêng mình với những công nghệ hiện đại bậc nhất.
Tuy nhiên, ngay cả trong thời kỳ mà linh kiện sản phẩm có thể mua ngoài chơ như bó rau, lắp ghép như LEGO, ở góc độ nào đó, người dùng vẫn chỉ ưa chuộng các sản phẩm từ Apple, Samsung, Lenovo hay Micrsoft.
Giá bán lẻ một sản phẩm tất nhiên lớn hơn nhiều so với việc cộng giá linh kiện lại. Người dùng sẽ dễ dàng tìm thấy các báo cáo đọc vanh vách từng hạng mục giá linh kiện (giá BoM – Bill of Materials) của một chiếc smartphone, smartwatch hoặc laptop. Họ cũng chẳng ngạc nhiên khi biết một chiếc Galaxy Note 20 giá 1.200 USD có giá linh kiện chỉ 549 USD hay iPhone 12 Pro 999 USD có giá linh kiện 593 USD.
Còn có rất nhiều “chi phí ngầm” khi phát triển một sản phẩm, từ lắp ráp cho đến vận chuyển và bán lẻ. Tất nhiên, không thể không kể đến phần chi phí nghiên cứu và phát triển (R&D), vốn ngốn một khoản cực lớn của mọi nhà sản xuất lớn. Tuy nhiên, tất cả chi phí đó cộng lại vẫn không thể chiếm đến một nửa giá bán sản phẩm.
Phí hệ thống
Ngoài phí linh kiện, sản xuất, nghiên cứu phát triển, bạn còn phải trả cho một thứ gọi là “phí hệ thống” - gồm cả một hệ sinh thái của nhiều ngành hàng kết hợp với nhau để tạo ra sản phẩm đó. Vì sao bạn yêu thích một sản phẩm này hơn sản phẩm khác? Bạn đang trả tiền cho việc phát triển ra sản phẩm đó và một giá trị vô hình được đảm bảo một cách rõ ràng bởi thương hiệu của sản phẩm đó.
![]() |
Chi phí linh kiện cho iPhone 12 Pro gần 600 USD nhưng sản phẩm này được bán với giá 999 USD. Người dùng buộc phải trả thêm cho nhiều "chi phí mềm" khác. Ảnh: Gadgets |
Thật không may, những giá trị này vô cùng khó định lượng. Và nó trở thành lý do hoàn hảo để một sản phẩm được định giá gấp đôi phí linh kiện. Đã có những câu hỏi đặt ra về việc “phí hệ thống” cho một sản phẩm thực sự là bao nhiêu và có nên đặt gánh nặng đó lên vai người tiêu dùng hay không. Ngoài ra, nếu đã có luật và các tiêu chuẩn công nghiệp được thiết lập, người dùng có phải trả thêm phí cho những tính năng cơ bản của một sản phẩm hay không?
Đó là chưa kể đến việc có hay không hoạt động “nghiên cứu và phát triển” cho một số sản phẩm nhất định. Khi khoảng cách về giá sản xuất và giá bán lẻ của các sản phẩm công nghệ đang ngày càng nới rộng, chắc chắn phải có một điểm dừng nào đó. Đáng tiếc, chúng ta hoàn toàn mù mờ về việc điểm dừng đó ở đâu?
Phí của sự đòi hỏi
Nghe có vẻ vô lý nhưng đây lại là sự thật. Người dùng luôn mong muốn các sản phẩm tốt hơn nữa qua mỗi năm. Khi đó, nhiệm vụ của các công ty công nghệ là tạo ra sản phẩm (và định giá chúng) đáp ứng mong muốn của người dùng.
Luôn có những thời điểm trong lịch sử khi thị trường phát sốt với những sản phẩm được xem là “phá giá thị trường”. Tuy nhiên, sau một thời gian, hầu hết mọi thứ lại quay về sự bình ổn như nó vốn phải có. OnePlus hay Xiaomi đã cố làm điều đó trên thị trường di động. Tuy nhiên, bản thân họ phải thừa nhận không đủ sức cạnh tranh nếu không tăng giá sản phẩm.
Cũng từ đó, thị trường tạo ra một cái vòng luẩn quẩn. Khi giá sản phẩm tăng cao, người dùng có xu hướng giữ sản phẩm cũ của họ lâu hơn. Điều này, ngược lại, làm giảm lợi nhuận của nhà sản xuất, buộc họ phải tăng giá sản phẩm đề bù đắp cho doanh số thiếu hụt.
(Theo Zing)
Theo một số nguồn tin, iPhone màn hình gập sẽ được ra mắt trong năm 2022 với giá ban đầu khoảng 35 triệu đồng.
" alt=""/>iPhone, AirPods ngày càng đắt, chúng ta đang phải trả tiền cho thứ gì?