![]() |
Tuy nhiên để bảo vệ thị trường thanh toán điện tử nội địa, hợp tác này không bao gồm việc WeChat Pay sử dụng các kết nối ngân hàng của VIMO để xử lý thanh toán giữa người tiêu dùng và doanh nghiệp Việt Nam. Theo đó bất kỳ cửa hàng nào tại Việt Nam đều có thể cài đặt ứng dụng “VIMO Merchant” từ kho tải về điện thoại hoặc máy tính bảng và đăng ký tài khoản nhận tiền bán hàng tại địa chỉ https://merchant.vimo.vn. Khi du khách Trung Quốc thanh toán mua hàng, người bán nhập thông tin đơn hàng và số tiền thanh toán bằng VNĐ để tạo mã giao dịch QR. Sau đó du khách sử dụng Ví điện tử WeChat Pay trên điện thoại của mình quét mã của người bán để hoàn tất giao dịch thanh toán không tiền mặt chỉ trong vài giây, cửa hàng nhận được tiền thanh toán vào tài khoản ngân hàng tại Việt Nam trong tối đa 2 ngày làm việc.
Ngoài ra WeChat Pay còn gợi ý cho du khách các cửa hàng chấp nhận thanh toán VIMO Merchant xung quanh mình, giúp tăng doanh thu bán hàng cho các doanh nghiệp địa phương. Đối với du khách Trung Quốc, dịch vụ này chỉ thay thế việc sử dụng thẻ ngân hàng để thanh toán bằng chiếc điện thoại di động, cho phép họ không phải cầm nhiều tiền mặt mà vẫn có thể chi tiêu mạnh tay hơn khi du lịch đến Việt Nam.
" alt=""/>VIMO.vn cho du khách Trung Quốc dùng WeChat Pay thanh toán tại Việt NamCuộc cách mạng sản xuất mới này được dự đoán sẽ tác động mạnh mẽ đến mọi quốc gia, chính phủ, doanh nghiệp và người dân khắp toàn cầu, cũng như làm thay đổi căn bản cách chúng ta sống, làm việc và sản xuất.
Cách đây không lâu, công nghệ thực tế ảo (VR) vẫn còn là một công nghệ mới, được coi là giấc mơ cho cuộc sống trong tương lai, và chỉ là đồ chơi của thời điểm đó. Tuy nhiên, công nghệ thực tế ảo giờ đây đã phát triển nhanh chóng. Một cuộc khảo sát gần đây cho thấy 37% các tổ chức tham gia khảo sát đã ứng dụng công nghệ VR cho hoạt động kinh doanh của mình. Thị trường hiện nay đang có nhiều thiết bị dành cho người dùng cuối hơn là dành cho doanh nghiệp, nhưng khoảng cách ứng dụng này sẽ không còn nữa vào năm 2019.
Và tới năm 2020, cả người dùng lẫn doanh nghiệp được kỳ vọng sẽ có thể dễ dàng tiếp cận tới các thiết bị, hệ thống, công cụ và cả dịch vụ VR chất lượng cao với chi phí phải chăng.
Theo dự đoán, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương sẽ là thị trường có mức tăng trưởng VR hàng đầu thế giới, với tỷ lệ tăng trưởng dự kiến trên 80% hàng năm từ 2016 đến 2024. Giá trị thị trường VR trên toàn cầu có thể đạt tới 60 tỉ USD vào năm 2025.
Bất cứ chỗ nào mà có thể ứng dụng hình ảnh được thì công nghệ VR sẽ giúp nâng cao hiệu suất và hiệu quả công việc, đồng thời giảm thiểu chi phí cũng như rủi ro, cho dù đó là việc chuyển những bản vẽ thiết kế, kỹ thuật sang bản dựng 3D thân thiện hơn, hay đào tạo nhân viên y tế tương lai với hình ảnh thực tế ảo về các bộ phận cơ thể con người cùng bệnh lý liên quan.
" alt=""/>Công nghệ thực tế ảo ngày càng thâm nhập sâu vào kinh doanh và đời sốngChưa dừng lại ở đó nếu nhìn sang những sản phẩm iPhone đã qua sử dụng có mức giá còn gây sốc với đại đa số khách hàng hơn khi chỉ với hơn 6 triệu đồng đã có thể có ngay iPhone 6 mới 99% hay nếu muốn màn hình lớn iPhone 6 Plus cũng chỉ có mức giá từ 7,8 triệu đồng. Thậm chí, iPhone 6S hay iPhone 7 tuy mới nhưng đã có hàng qua sử dụng với số lượng nhiều với mức giá chỉ từ 8,5 triệu đồng cho iPhone 6S và hơn 13 triệu cho iPhone 7 mà vẫn còn thời gian bảo hành chính hãng 1 đổi 1 từ 8 đến 10 tháng.
Lý giải cho việc iPhone có mức tốt nhất từ trước đến nay đế từ ba nguyên nhân chính. Một là những sản phẩm Apple iPhone mới năm nay là iPhone 7/7 Plus tuy đột phá về tính năng và trang bị như Camera Kép, Phím Home cảm ứng lực, hay cấu hình mạnh hơn song lại chưa lột xác về thiết kế nên tình trạng giá cao, ảo không xảy ra.
![]() |
Mặt khác, năm nay Apple vấp phải sự cạnh tranh khốc liệt đến từ các nhà sản xuất Android. Khi mà Samsung, OPPO hay Xiaomi có một năm kinh doanh đầy tăng trưởng, cạnh tranh khốc liệt ở mọi phân khúc, Samsung với Galaxy S7/S7edge chiếm thị phần lớn ở phân khúc cao cấp, OPPO F1s và J7 Prime hãy thậm chí là những cái tên mới như Huawei hay Vivo cũng làm mưa làm gió ở phân khúc tầm trung khoảng 6 triệu đồng, còn phân khúc giá rẻ tất nhiên là Xiaomi gần như một mình một ngựa. Với các chiến dịch marketing mạnh mẽ, mức giá luôn ưu đãi hơn Apple từ trước đến nay khiến cho Apple không thể đứng yên, họ không thể hiện diện nhiều ở thị trường Việt Nam bằng các hãng nói trên nên buộc thông qua nhà phân phối hay các đại lý bán lẻ lớn để đẩy các sản phẩm iPhone cũng phải giảm giá cạnh tranh theo.
![]() |
Lý do cuối cùng không thể không nhắc đến đó là việc Apple nới rộng chính sách bảo hành toàn cầu, nếu như trước đây chỉ Macbook, iPad hay iPhone có mã VN/A được bảo hành toàn cầu 1 đổi 1 thì nay với những sản phẩm iPhone quốc tế của nhiều thị trường mà Việt Nam nhập khẩu chính như Singapore, Hongkong hay Mỹ không qua nhà mạng cũng được áp dụng chính sách này. Việc không phải chịu chi phí rủi ro từ việc tự bảo hành khiến các hệ thống bán lẻ lớn có thể cắt giảm chi phí rất nhiều vào giá của sản phẩm. Giờ đây người dùng ngoài có được mức giá tốt còn nhận được chế độ bảo hành chuẩn từ Apple như trên thế giới.
" alt=""/>Cận Tết, vì sao iPhone liên tục hạ giá sốc