Về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng, giai đoạn 2013 – 2022, Thanh tra Sở Xây dựng TP.HCM đã ban hành 10.628 quyết định xử phạt vi phạm hành chính tương ứng với tổng số vụ phát hiện và xử phạt.
Theo UBND TP.HCM, tỷ lệ chấp hành các quyết định xử phạt vi phạm hành chính vẫn còn thấp, trong 10.628 quyết định đã ban hành thì chỉ có 5.781 quyết định đã thi hành xong. Tổng số tiền phạt thu được là 145,5 tỷ đồng.
Một trong những khó khăn về tổ chức, bộ máy của thanh tra xây dựng TP.HCM là biên chế lực lượng thanh tra lớn, bố trí phân tán tại Sở Xây dựng và 22 đội thanh tra địa bàn quận, huyện và TP.Thủ Đức khác nhau.
Thực trạng này dẫn đến công tác quản lý thanh tra viên còn hạn chế. Các trường hợp vi phạm đạo đức công vụ, quy tắc ứng xử, nội quy cơ quan trong lực lượng thanh tra vẫn còn nhiều, Sở Xây dựng phải phê bình, kiểm điểm và kỷ luật.
Cụ thể, giai đoạn 2013 – 2022, đã có 823 thanh tra xây dựng tại TP.HCM vi phạm các hành vi nói trên bị xử lý. Trong đó, 18 thanh tra viên bị buộc thôi việc và một công chức thuộc Đội Thanh tra huyện Nhà Bè bị khởi tố trách nhiệm hình sự.
Từ thực trạng và những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện Nghị định 26, UBND TP.HCM kiến nghị các cơ quan liên quan sớm thực hiện các nội dung về Đề án thí điểm thành lập Đội Quản lý trật tự xây dựng đô thị thuộc UBND các quận, huyện và TP.Thủ Đức. Đồng thời, giữ nguyên số lượng 4 phó chánh thanh tra tại Thanh tra Sở Xây dựng TP.HCM như hiện nay.
Không những không chấp hành đầy đủ quyết định xử phạt về hành vi xây dựng không phép trước đó, chủ đầu tư dự án C-River View còn tiếp tục thi công không phép.
" alt=""/>Thu hơn 145 tỷ đồng tiền phạt vi phạm xây dựng, có thanh tra bị khởi tố hình sự"Thật khó hiểu! Tài xế đi như kiểu mới tập lái vậy. Xe nhỏ nhất mà lách vào khe hẹp như vậy giữa hai xe tải ngay khi vừa bật xi-nhan. Ở vị trí ngồi của tài xế xe chở rác thì không thể nhìn thấy xe con", nickname Trần Linh bình luận.
"Về nguyên tắc, xe con chỉ được chuyển làn khi tài xế nhìn thấy xe rác trong gương chiếu hậu, hoặc sau khi bật xi-nhan mà xe rác đi chậm lại, có dấu hiệu nhường đường", nickname Hùng Anh nêu ý kiến.
Tình huống trong clip trên là bài học kinh nghiệm lớn cho các tài xế khi muốn vượt xe có kích thước lớn.
Trước tiên, bạn cần xác định xem có đủ điều kiện an toàn để vượt không. Hãy trả lời các câu hỏi: Khoảng trống phía trước xe bị vượt có đủ để đảm bảo thời gian xe bạn vượt lên mà người lái xe phía trước không đánh lái giành đường bất ngờ? Tầm nhìn phía trước và hai bên có bị hạn chế không? Tốc độ xe bạn có đủ để vượt không?
Nếu xác định đủ điều kiện an toàn để vượt, bạn hãy ra tín hiệu xin vượt và chỉ vượt khi thấy xe bị vượt đã sẵn sàng nhường đường. Khi vượt, hãy vượt thật dứt khoát, cố gắng không di chuyển trong khu vực điểm mù ở hai bên xe lớn quá lâu.
"Điểm mù" là những vị trí xung quanh xe mà tài xế không thể quan sát, kể cả khi đã có sự hỗ trợ của gương chiếu hậu, chính là 4 vùng màu đỏ trong ảnh trên (Minh họa: Concrete Ontario).
Sự phát triển của công nghệ đã giúp hạn chế đáng kể mối nguy từ "điểm mù", nhưng không phải là hoàn toàn và không phải xe nào cũng được trang bị đầy đủ.
Khi các phương tiện tham gia giao thông khác, như xe máy, xe đạp, thậm chí ô tô con, như tình huống trong clip trên, rơi vào "điểm mù" của xe cỡ lớn, nguy cơ xảy ra tai nạn cực kỳ cao.
Theo Dân trí
Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Y tế đã thay đổi như thế nào?
Việc tư vấn khám chữa bệnh từ xa, qua điện thoại thông minh chỉ là bước khởi đầu. Công nghệ số cho phép phân tích, giải mã bản đồ gene để từ đó cung cấp thuốc men và dịch vụ y tế được cá thể hóa cho mỗi người dân. Các cảm biến IoT nhỏ li ti có thể được đặt bên trong cơ thể cho phép theo dõi diễn biến sức khỏe, ghi nhận từng thay đổi nhỏ nhất một cách tức thời. Các robot tự hành bằng công nghệ nano có thể chu du trong mạch máu để dọn dẹp sạch mỡ máu. Người dân có thể chưa trực tiếp tự chữa bệnh cho mình, nhưng họ có thể cảm nhận được mọi sự thay đổi, và khi có chuyện xảy ra thì bác sĩ có thể nhanh nhất đưa ra lời khuyên.
Giáo dục đã thay đổi như thế nào?
Trẻ em vẫn sẽ phải đến trường, phải giao tiếp và được các giáo viên hướng dẫn, nhưng nhiều thứ sẽ thay đổi hoặc đảo ngược lại. Nếu như trước đây 100% kiến thức được truyền thụ ở trên lớp thì hiện nay tỷ lệ kiến thức được truyền thụ trực tuyến sẽ tăng dần lên. Thậm chí, trong giai đoạn giãn cách xã hội vì dịch bệnh, 100% là học trực tuyến. Nếu như trước đây lên lớp là để giảng bài, ở nhà là để tự làm bài tập, thì hiện nay đảo ngược lại, học sinh có thể ở nhà nghe giảng bài trực tuyến, nhưng lên lớp để làm bài tập và giải quyết các vấn đề đặt ra theo các nhóm.
Nếu như trước đây giáo dục là trải nghiệm mang tính đại trà, thì hiện nay, giáo dục lại là trải nghiệm mang tính cá thể hóa. Phương pháp và tài liệu giáo dục linh động hơn, cho phép thay đổi để thích nghi với cách học và tốc độ tiếp thu kiến thức của từng học sinh chứ không theo như cách cũ trước đó là buộc học sinh phải thay đổi để tuân theo phương pháp giảng dạy trong lớp.
Việc làm đã thay đổi như thế nào?
Chuyển đổi số sẽ làm một số nghề biến mất hoặc xuất hiện. Dự đoán đúng là không dễ, vì mọi thứ đều đang thay đổi, nhiều ngành nghề mới vào lúc này con người vẫn chưa biết là gì. Trong tương lai gần, những công việc được tự động hóa nhiều sẽ là những việc không đòi hỏi kỹ năng xã hội và sự sáng tạo.
Một số ví dụ về những nghề nghiệp có khả năng tự động hóa cao gồm: Nhân viên tiếp thị từ xa, Nhân viên thư viện, Người định giá bảo hiểm, Trọng tài thể thao, Nhân viên chuyển phát nhanh.
Một số ví dụ về những nghề nghiệp ít bị ảnh hưởng gồm: Chuyên gia trị liệu, Biên đạo múa, Bác sĩ phẫu thuật, Nhà tâm lý, Nhà nhân chủng và khảo cổ học, Kiến trúc sư, Giám đốc điều hành kinh doanh.
(Theo "Cẩm nang Chuyển đổi số" - Bộ Thông tin & Truyền thông)
" alt=""/>Chuyển đổi số thay đổi các lĩnh vực đời sống như thế nào?