Những trường phổ thông có học phí 500 triệu đồng" alt=""/>Lương 25 triệu vẫn chật vật với học phí của học sinh trường quốc tế
Giảng viên cao cấp về Tâm lý học tại Đại học Nottingham Trent, Tiến sĩ Lee Hadlington nói rằng không có gì ngạc nhiên khi mọi người bắt đầu lo lắng nhiều hơn về an ninh mạng, đặc biệt là khi làm việc từ xa. Nhiều cá nhân bị đẩy vào trạng thái ‘bình thường mới’ của công việc tại nhà khi chưa có sự chuẩn bị kỹ càng. Những lo ngại về an ninh mạng này có thể là triệu chứng của sự kết hợp nhiều yếu tố. Khi đi làm tại văn phòng, nhiều người thường không quá quan tâm đến vấn đề an ninh mạng, họ cho rằng đây là vấn đề thuộc về trách nghiệm của công ty. Thêm vào đó, làm việc tại nhà thường dễ bị làm phiền, đường truyền kém và khó khăn trong việc tiếp cận công nghệ.
Theo báo cáo, 63% nhân viên làm việc từ xa nói rằng những lo ngại về quyền riêng tư dữ liệu đã thay đổi cách họ sử dụng Internet, so với 48% những người được hỏi khác. 71% nói rằng họ lo lắng các thiết bị kết nối vạn vật (IoT) mới như thiết bị đeo và thiết bị gia dụng thông minh có thể ảnh hưởng đến quyền riêng tư, so với 64% người làm việc không làm việc từ xa. Bên cạnh đó, 70% nhân viên làm việc từ xa ngày càng cảm thấy không thoải mái khi kết nối với WiFi công cộng do rủi ro bảo mật so với 63% những người được hỏi khác.
Nhà tư vấn bảo mật Tom Gaffney của F-Secure cho biết các bước mà mọi người có thể thực hiện để bảo vệ bản thân và quyền riêng tư khi làm việc tại nhà bao gồm cập nhật phần mềm, đảm bảo thiết bị cá nhân được cài đặt phần mềm bảo mật và một số biện pháp thông tin cơ bản khác. Việc giữ cho các hoạt động động trực tuyến cá nhân và công việc tách biệt với nhau cũng đóng vai trò quan trọng. Hạn chế các hoạt động trên các thiết bị trong các quá trình đó là một cách cần thiết để giảm bớt lo lắng về kỹ thuật số.
Hương Dung (Theo Beta News)
Amazon, Intel và các hãng công nghệ khác thừa nhận nếu bác bỏ chính sách làm việc từ xa, họ sẽ mất không ít nhân tài.
" alt=""/>Nỗi lo 'số' khi làm việc trực tuyếnLưu Thanh Phương sinh năm 2000, hiện tại đang theo học tại trường Đại học Tôn Đức Thắng. Thanh Phương từng đoạt Á Khôi 1 – Nét đẹp sinh viên Trường Đại học Tôn Đức Thắng.
Nguyễn Lê Trung Nguyên sinh năm 2001 hiện đang theo học tại ĐH Văn Lang. Cô từng lọt Top 14 Miss and Mister Văn Lang 2020.
Trần Thị Tú Hảo sinh năm 2002. Hiện tại Tú Hảo đang là sinh viên trường Đại Học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM. Cô từng là Hoa khôi nét đẹp áo dài Quận 4 TP.HCM năm 2021, Á khôi duyên dáng áo dài huyện Tân Phước tỉnh Tiền Giang 2020.
Vũ Minh Trang sinh năm 2001. Hiện tại, Minh Trang là sinh viên của trường Đại học Kinh tế quốc dân.
Vũ Như Quỳnh sinh năm 1999. Như Quỳnh đang là sinh viên của trường Đại Học dân lập Phương Đông. Cô từng lọt Top 5 Hoa Khôi Thủ Đô năm 2019, danh hiệu “Người đẹp Áo dài”.
Nguyễn Thuỳ Linh sinh năm 2000. Hiện tại, Thuỳ Linh đang theo học tại Học viện Ngoại giao.
Nguyễn Thị Hằng sinh năm 2003. Hiện tại, Nguyễn Thị Hằng đang là sinh viên của trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Hà Nội.
Nguyễn Phương Nhi sinh năm 2002. Hiện tại, Phương Nhi đang theo học tại trường Đại học Luật Hà Nội.
Vương Tú Vy sinh năm 2002, hiện đang học tại trường Đại học Ngoại thương cơ sở II. Tú Vy từng đạt IELTS 7.0 khi còn là học sinh 11, Top 6 Giọng nói vàng trong làng MC Miss Universe (Tiktok challenge),...
Ngân An
Trang chủ Miss World Vietnam 2022 giới thiệu hồ sơ của thí sinh Đặng Trần Thủy Tiên với tấm ảnh để trọc đầu. Cô muốn truyền cảm hứng sống đến mọi người khi tham dự.
" alt=""/>Ngắm dàn thí sinh Miss World Vietnam 2022 diện bikini nóng bỏng