CEO Niantic, John Hanke, cho biết nhóm của mình đã bắt đầu ban hành những lệnh khóa nick dựa trên việc người chơi có sử dụng các công cụ vi phạm điều khoản và điều kiện của dịch vụ hay không. Trong một số trường hợp, điều này bao gồm cả việc sử dụng công cụ bản đồ của bên thứ 3 được thiết kế để chỉ cho bạn loại Pokemon nào đang ở đâu, chẳng hạn như bản đồ PokeVision. Niantic lần đầu tiến hành khóa nick hàng loạt vào đầu tháng này và tiến hành các biện pháp ráo riết hơn cách đây khoảng 2 tuần.
Trong một số trường hợp, các công cụ bản đồ đồng thời cũng thu thập dữ liệu của người dùng và gửi đến máy chủ của Niantic, đây là một vấn đề mà theo Hanke sẽ tạo nên các vụ tấn công từ chối dịch vụ và DDoS. Bởi những dữ liệu được chuyển đi này thoạt nhìn có vẻ giống như mã độc, Niantic đã lập tức khóa các tài khoản này để bảo vệ máy chủ. Hanke viết: “Chính vì thế chúng tôi buộc phải khóa một số tài khoản liên quan đến việc sử dụng các công cụ bản đồ khiến nhiều người không hiểu vì sao mình bị khóa tài khoản. Điều này chiếm một phần nhỏ trong số các tài khoản bị cấm”.
" alt=""/>Niantic gỡ bỏ lệnh khóa với nhiều tài khoản Pokemon Go![]() |
Màn hình cũng tăng từ 1,2 lên 1,3 inch, bởi Samsung cho rằng kích thước lớn "đang là xu hướng với đồng hồ cao cấp". Vẫn giữ độ phân giải 360x360, nhưng màn hình Gear S3 có chế độ luôn bật mà vẫn thể hiện đủ 8 màu trên màn hình. Điều này cho phép Gear S3 trông đẹp hơn khi không hoạt động so với Gear S2. |
![]() |
Gear S3 nặng và to hơn Gear S2 ở cả mọi chiều lẫn độ dày. Thiết bị dày hơn đáng kể, ở mức 12,9mm so với 11,4mm của Samsung. Để tạo cảm giác mỏng hơn, Samsung đã làm mặt lưng màu đen, phối với khung kim loại tạo vẻ sang trọng thường thấy. |
![]() |
Không gian tăng thêm cho phép tích hợp nhiều tính năng mới, tất cả các mẫu S3 đều có loa ngoài và GPS, hỗ trợ NFC để thanh toán, đồng thời thêm vào MST, phiên bản cao nhất hỗ trợ LTE. |
Hôm nay, ngày 22/06/2017 Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) phối hợp với Trường Chính sách công Lý Quang Diệu (Singapore) tổ chức hội nghị Điện toán Đám mây Việt Nam - Vietnam Cloud Computing 2017 với chủ đề “Việt Nam và cách mạng 4.0: Thúc đẩy chuyển đổi số với điện toán đám mây”.
Có sự góp mặt của gần 400 đại biểu với 2/3 là các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp ứng dụng CNTT và 1/3 là các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, nền tảng điện toán đám mây hàng đầu trong nước và quốc tế, hội nghị điện toán đám mây Việt Nam 2017 hướng tới mục tiêu góp phần thúc đẩy sự phát triển của thị trường và nền tảng điện toán đám mây tại Việt Nam, thúc đẩy các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam chuyển dịch, cung cấp dịch vụ trên nền tảng đám mây, sẵn sàng đón bắt cơ hội của làn sóng công nghiệp 4.0.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (còn được gọi là cuộc cách mạng số) đã và đang diễn ra một cách mạnh mẽ trên toàn cầu, thông qua các công nghệ như Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), thực tế ảo (VR), tương tác thực tại ảo (AR), mạng xã hội, điện toán đám mây, di động, phân tích dữ liệu lớn (SMAC)... Theo các chuyên gia, đó cũng chính là quá trình chuyển hóa toàn bộ thế giới thực thành thế giới số. Trong đó, điện toán đám mây đóng vai trò nền tảng khuyến tạo, có tác động lớn đến nhịp độ và lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp, các tổ chức…
Ông Phó Chủ tịch VINASA Nguyễn Đình Thắng cho rằng, điện toán đám mây mang lại nhiều lợi ích to lớn như sự chuẩn hóa sản phẩm và dịch vụ, giảm thiểu chi phí đầu tư, rút ngắn thời gian phát triển sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ và linh hoạt trong mô hình kinh doanh, sẵn sàng mở rộng khi cần thiết. “Chính phủ cần có những chính sách định hướng cấp thiết, các doanh nghiệp, tổ chức cần có những chiến lược nghiên cứu, đầu tư, ứng dụng cloud sớm để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh góp phần phát triển kinh tế đất nước, đưa Việt Nam tiến nhanh, mạnh trong cuộc cách mạng 4.0 này”, ông Thắng đề xuất.
Phát biểu tại hội thảo, ông Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) nhấn mạnh, có thể khẳng định rằng điện toán đám mây là một xu thế công nghệ tất yếu và trở thành một công nghệ quan trọng trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0.
Nhận định hội thảo điện toán đám mây Việt Nam 2017 là cơ hội tốt để các nhà hoạch định chính sách cũng như các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam gặp gỡ, trao đổi, thảo luận về thực trạng và đề xuất giải pháp, kinh nghiệm vượt qua các rào cản thách thức, thúc đẩy mạnh hơn nữa ứng dụng điện toán đám mây tại Việt Nam, ông Phúc cũng bày tỏ: “Qua hội nghị quốc tế này, tôi mong muốn Việt Nam sẽ nhận được nhiều sự hỗ trợ hơn nữa từ chuyên gia, doanh nghiệp nước ngoài trong việc thúc đẩy và phát triển ngành CNTT nói chung, cũng như lĩnh vực điện toán đám mây nói riêng thông qua sự hợp tác hiệu quả, cùng có lợi của các công ty, tập đoàn công nghệ quốc tế”.
Theo ông Phúc, hiện Bộ TT&TT và các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương của Việt Nam đang đẩy mạnh ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử, thúc đẩy cải cách hiện tại, cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện thông thoáng, thuận lợi để các doanh nghiệp.
Báo cáo kết quả khảo sát về ứng dụng điện toán đám mây được thực hiện với hơn 500 doanh nghiệp, tổ chức của Việt Nam được PGS. TS. Vũ Minh Khương, Giáo sư Trường Chính sách Công Lý Quang Diệu trình bày tại hội thảo cũng đã chỉ ra những tiềm năng, cơ hội cho sự phát triển của thị trường điện toán đám mây tại Việt Nam. Cụ thể, khảo sát đã chỉ ra rằng, trong các nước ASEAN, Việt Nam là nước có tốc độ tăng chi tiêu cho điện toán đám mây trong giai đoạn 2010 - 2016 cao nhất (64,4%/năm), cao hơn hẳn mức bình quân của ASEAN (49,5%) và thế giới (42,5%).
Nhìn nhận về việc ứng dụng điện toán đám mây trong doanh nghiệp từ góc độ của một đơn vị cung cấp dịch vụ, ông Lê Viết Thanh Luận - Phó Tổng giám đốc Công ty TNHH MTV Viễn thông Quốc tế FPT thuộc FPT Telecom cho hay: “Hiện nay, chi phí đầu tư cho dịch vụ điện thoán đám mây trên thế giới có mức tăng trưởng rất ấn tượng. Đến năm 2020, thị phần hạ tầng Cloud được dự báo sẽ vượt qua cả hạ tầng trung tâm dữ liệu (Data Center) truyền thống. “Đây là cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện toán đám mây, nhất là ở một thị trường có tốc độ phát triển nhanh như Việt Nam”, ông Luận nhấn mạnh.
" alt=""/>Lo ngại về bảo mật là rào cản lớn trong thúc đẩy đám mây tại Việt Nam