2025-05-05 13:54:43 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thế giới View:256lượt xem
BTV Nhật Lệ sinh năm 1968,ậtLệcelta – barcelona là một trong những người dẫn dắt bản tin Thời sự của VTV vào thập niên 1990. Khán giả luôn nhớ đến chị bởi giọng đọc truyền cảm, ấm áp cùng nét đẹp đoan trang.
Nhan sắc thời trẻ của nữ BTV.
Nhật Lệ thường xuyên lên sóng chương trình Thời sự trong suốt thập niên 1990.
Nhật Lệ tốt nghiệp Đại học Sân khấu & Điện ảnh, khoa Đạo diễn - Diễn viên, khóa 1986 - 1991. Chị theo học trường này do mong muốn của cha. Ông hy vọng con gái mình làm nghệ thuật để cuộc sống thêm phần thú vị. Nhờ nhan sắc xinh đẹp nên khi còn là sinh viên, có nhiều nơi mời Nhật Lệ chụp ảnh lịch, bìa báo.
Sau này, Nhật Lệ đi thi Người đẹp Hà Nộitheo phong trào của Đoàn trường và đoạt danh hiệu Á hậu.
Cuối năm 1989, khi đang chuẩn bị tốt nghiệp Nhật Lệ được vợ của thầy giáo chủ nhiệm giới thiệu đăng ký dự tuyển vào Đài Truyền hình Việt Nam.
Chị đánh liều nộp hồ sơ nhưng không nghĩ sẽ thi đỗ vì đợt thi tuyển đó chỉ chọn có 8 người, trong khi hồ sơ của Nhật Lệ đã ở vị trí thứ 420. Người đẹp phải trải qua 3 vòng thi kiến thức tổng hợp, kiểm tra giọng đọc và thử lên hình. Dù chưa hề có kinh nghiệm dẫn chương trình nhưng Nhật Lệ vượt qua nhiều thí sinh khác và trúng tuyển.
Khi được hỏi tại sao không làm diễn viên dù được đào tạo bài bản và sở hữu nhan sắc của một nàng hậu, BTV Nhật Lệ tâm sự với VietNamNet rằng theo nghề truyền hình là cái duyên định sẵn, chị hài lòng và yêu công việc này.
Những ngày đầu làm BTV truyền hình, chị không tránh khỏi áp lực bởi trong suy nghĩ của nhiều người, á hậu như "bình hoa di động". Nhật Lệ thấy may mắn vì cuộc đời cho mình một giọng đọc ấm áp và hình thức xinh đẹp, tuy nhiên không dừng lại ở đó chị luôn trau dồi kiến thức, thể hiện sự nghiêm túc trong công việc.
BTV Nhật Lệ tâm sự khi mới vào nghề được dìu dắt bởi NSƯT Kim Tiến, NSƯT Minh Trí nên đã tiếp nhận được nhiều bài học bổ ích và những kỷ niệm đáng trân trọng.
Gắn bó với nghề phát thanh truyền hình hơn 30 năm, BTV Nhật Lệ từng có hơn 10 năm lên sóng bản tin Thời sự. Ngoài ra, chị cũng dẫn một số chương trình ca nhạc hội lớn. Từ năm 2002, Nhật Lệ chuyển sang công tác tại Ban Khoa Giáo của VTV.
Luôn có tinh thần tích cực và năng lượng sống tươi mới nên dù đã ở tuổi U60, chị vẫn giữ nét đẹp đằm thắm, thanh lịch.
Năm 2023, BTV Nhật Lệ xuất hiện với vai trò giám khảo trong chương trình Của ngon vật lạ. Nhan sắc của người dẫn chương trình Thời sự một thời vẫn khiến khán giả vô cùng ấn tượng.
BTV Nhật Lệ làm giám khảo chương trình "Của ngon vật lạ" trên VTV.
Là người sống hòa đồng, thân thiện với mọi người, BTV Nhật Lệ được nhiều đồng nghiệp yêu quý. Trên trang cá nhân, chị thường xuyên đăng tải những hình ảnh chụp cùng bạn bè.
"Bản thân cứ làm tốt ở vị trí của mình là điều hay nhất. Tôi thường nhìn mọi thứ ở hướng tích cực nên luôn cảm thấy vui vẻ", BTV Nhật Lệ bày tỏ.
Hiện tại, Nhật Lệ có cuộc sống bình yên, hạnh phúc bên tổ ấm riêng. Trên trang cá nhân chị mới chia sẻ những hình ảnh về đám cưới của con gái.
Nhật Lệ chụp ảnh cùng con gái.
Chia sẻ với truyền thông, nữ BTV xinh đẹp cho biết: “Chồng tôi trước đây là thủ môn cho CLB Quân đội. Một lần tình cờ, anh ấy cùng bạn vào trường tôi chơi và chúng tôi quen nhau, khi đó tôi đang học năm thứ hai Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội. Tình yêu thời đó giản dị, trong sáng, là những lần chở nhau trên xe đạp đi dạo Bờ Hồ rồi ăn kem. Anh ấy chính là mối tình đầu của tôi”.
SVĐ Mỹ Đình có hơn 40.000 chỗ ngồi, nhưng chỉ khoảng gần 20.000 chỗ được bán ra. Ảnh: L. Hà.
Chuyên gia về sự kiện và truyền thông Phạm Vũ Tùng, người có nhiều năm tổ chức các sự kiện lớn, cho rằng không loại trừ việc VFF dành một phần lớn số vé để tặng có các nhà tài trợ, đổi lấy một quyền lợi.
Bà Đỗ Huyền Trang, Công ty tổ chức sự kiện Max Media, cho rằng các sự kiện thường dành một số lượng vé nhất định để phục vụ cho công tác “ngoại giao” là chuyện rất bình thường. Nghĩa là ban tổ chức sẽ dành một số phần vé tặng cho các đối tác, các nhà tài trợ để đổi lấy một quyền lợi nào đó.
Tuy nhiên, bà Trang nhấn mạnh số lượng vé dành cho các nhà tài trợ, công tác “ngoại giao” thường chiếm số lượng rất ít, hiếm có khi nào lên đến con số 50%, trừ khi là các hoạt động được tài trợ một phần kinh phí rất lớn.
Trả tiền mà không biết mình mua vị trí nào
Tại các sự kiện bán vé như ca nhạc, biểu diễn thời trang, mua vé tàu… khách hàng đặt vé trực tuyến thường được chọn chỗ, chọn khu vực khán đài phù hợp với nhu cầu của mình. Ban tổ chức cũng công bố giá bán cho từng vị trí cụ thể để khách hàng dễ lựa chọn.
VFF mở bán vé online lại khác. Cơ quan này chỉ quy định mức giá 200.000-500.000 đồng/vé tùy từng khu vực, không thông báo cụ thể từng khu vực chỗ ngồi, khán đài, giá vé là bao nhiêu.
Khi người hâm mộ vào trang đặt vé của VFF, chỉ nhận được thông báo số lượng vé, giá vé theo từng mức rồi thanh toán, không có bước chọn chỗ cụ thể.
Anh Thành Long (Lào Cai) cho biết mình đã đặt thành công 4 vé giá 500.000 đồng/vé. Tuy nhiên, anh hoang mang không biết mình sẽ được vé ở khán đài A hay B, tầng 1 hay tầng 2. Anh cho rằng đây là kiểu bán vé online thiếu chuyên nghiệp, người tiêu dùng chỉ trả tiền mà không biết mình nhận được món hàng như thế nào.
Thông thường khán giả khi đặt chỗ thường được chọn giá tiền và chỗ ngồi cụ thể. Ảnh minh họa.
“Mấy hôm nữa ban tổ chức gửi vé chỗ nào thì tôi phải chấp nhận ngồi chỗ đó, không biết mình sẽ ngồi đâu dù đã mất tiền mua loại vé giá cao nhất”, anh Long nói.
Sự không minh bạch trong việc chọn chỗ khiến trên nhiều diễn đàn, người dân lo ngại những chỗ ngồi đẹp nhất đã dành cho vé mời, ngoại giao. Nhiều người đặt giả thiết gần 20.000 vé bán online chỉ là khán đài như C và D, hoặc mép ngoài của khán đài A và B.
Dẫn lại trận Việt Nam - Malaysia, người hâm mộ cho biết họ được phe vé chào giá với lượng dồi dào vị trí đẹp ở khán đài A và B trong khi những người mua vé trực tiếp hoặc mua qua đường công văn lại không có may mắn ấy.
Hơn nữa, theo bà Đỗ Huyền Trang, việc phân chia các mức giá hiện nay chưa thật hợp lý, và phù hợp với các nhu cầu khác nhau của khách hàng.
Có nhóm khách hàng phổ thông, nhưng cũng có khách sẵn sàng bỏ ra số tiền cao hơn rất nhiều để có chỗ ngồi thơm tho, sạch sẽ, được phục vụ nước uống, khăn lạnh… Để làm được điều này thì hạ tầng và chất lượng dịch vụ phải đồng bộ. Ngoài ra, bản thân người tổ chức sự kiện có thực sự muốn có sự thay đổi hay không.
Bà Trang cho rằng các trận bóng đá cũng rất cần áp dụng phương pháp này, tránh đánh đồng, đại trà hóa sản phẩm.
Hiện tại sân Mỹ Đình cũng có khu vực VIP nằm ở tầng 3 khán đài A với 22 phòng VIP và một phòng chủ tịch. VFF được sử dụng 15/22 phòng, còn lại do Khu Liên hợp thể thao quốc gia Mỹ Đình sở hữu. Mỗi phòng VIP rộng 30-4 0m2, có nhà vệ sinh khép kín. Bên trong phòng có thức ăn, rượu vang, nhân viên phục vụ... Tuy nhiên, nhiều người hâm mộ cũng thắc mắc việc bán vé cho những phòng VIP này không hề được VFF công khai.
Ở Anh, sân Old Trafford chào giá 75.000 bảng Anh (khoảng 2,3 tỷ đồng) cho một phòng VIP 8 người xem 19 trận bóng đá. Tính trung bình, mỗi trận đấu là có giá 120 triệu cho 8 người, mỗi người trả khoảng 15 triệu đồng/vé. Tuy nhiên, số lượng phòng này liên tục cung không đủ cầu.
Một phòng VIP tại sân Old Trafford. Ảnh: Jingyi Zhao.
Phục vụ ai?
Chuyên gia về sự kiện và truyền thông Phạm Vũ Tùng cho rằng tại các sự kiện, việc dành vé cho nhà tài trợ là việc khá phổ biến. Tuy nhiên, cần làm rõ tính chất của sự kiện để có cơ chế phân phối vé cho hợp lý giữa nhà tài trợ và cộng đồng.
“Cần phân biệt rõ sự kiện nào phục vụ cộng đồng, sự kiện nào là giải trí. Một sự kiện thời trang thì khó có thể phục vụ cộng đồng, nhưng một sự kiện bóng đá lại khác”, ông nói.
Nếu đây được coi là phục vụ cộng đồng thì tiêu chí phục vụ người hâm mộ, khán giả phải đặt lên trước.
“Đội bóng là của ai? Là của quốc gia. Chính đất nước và người dân đầu tư cho đội bóng, nên các sự kiện như thế này phải phục vụ cộng đồng”, ông nhấn mạnh.
Chuyên gia cho rằng việc bán vé của VFF cần công khai, minh bạch, nghiêng về cộng đồng. Ảnh: NVCC.
Ông Phạm Vũ Tùng cũng nêu quan điểm rằng VFF khi ký kết các bản hợp đồng tài trợ thì vẫn nên đặt quyền lợi của người hâm mộ, cộng đồng lên trên hết. Các nhà tài trợ có thể được hưởng quyền lợi qua quảng cáo trên áo đấu, các hoạt động quảng bá, sự kiện bên lề... Quyền lợi về vé có thể có nhưng phải là tối thiểu so với đa số phục vụ cộng đồng.
“Khó có ranh giới để nói VFF lũng đoạn vé cho nhà tài trợ hay không. Tuy nhiên, cần phải minh bạch, giám sát số lượng vé cho các nhà tài trợ, cũng như điều khoản cam kết”, ông nói.
Nhắc lại việc VFF là một tổ chức xã hội, do đó ông Tùng khẳng định phải hoạt động nghiêng về cộng đồng nhiều hơn, chứ không thể nghiêng về các nhà tài trợ. Số lượng vé bán ra cho cộng đồng đang quá thấp so với thực tế khiến lòng tin của nhiều người hâm mộ bị lung lay.
CĐV bức xúc khi không mua được vé Việt Nam vs PhilippinesSáng 28/11, nhiều người hâm mộ không thể mua vé online trận đấu lượt về giữa tuyển VN và tuyển Philippines. Trong khi đó vé chợ đen đã được rao bán với giá cao đến vài chục lần. " alt=""/>Khoảng 20.000 vé trận Việt Nam
Nhóm nghiên cứu mới chỉ thử nghiệm một số tình huống giả định, trong đó chức năng xem email theo chuẩn HTML phải bật thì mới có thể khai thác lỗ hổng. Tuy nhiên các thành viên cũng cho biết họ đã nghĩ tới một vài kịch bản khác để khai thác lỗ hổng nói trên.
Đại diện của GNU Privacy Guard, tổ chức nguồn mở phát triển chuẩn PGP cho rằng đây là lỗi do các phần mềm emai. Chúng không kiểm tra lại giao thức mã hóa, chứ không phải lỗi ở bản thân giao thức.
H.P. - Lê Hường - Xuân Quý (tổng hợp)
" alt=""/>Lỗ hổng bảo mật tạo điều kiện cho tin tặc đọc trộm email