- Sauquyết định “cảnh cáo” công chức đối với Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế quốc dân HàNội Nguyễn Văn Nam - nhiều cán bộ, giảng viên đã/đang công tác tại trường tỏ ra chánnản và thất vọng.Các tin liên quan |
Hình phạt cho hiệu trưởng ĐH Kinh tế Quốc dân |
Quyết định hình thức xử lí “cảnh cáo” đối với Hiệu trưởng Nguyễn Văn Nam cùng hìnhthức “phê bình nghiêm khắc” và “phê bình rút kinh nghiệm” với các hiệu phó đươngnhiệm được Bộ GD-ĐT công bố ngày 4/4.
 |
Sau hàng loạt sai phạm - Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Nguyễn Văn Nam chỉ nhận hình thức "Cảnh cáo" |
Phản ứng sau quyết định này, nhiều cán bộ đã/đang công tác tại Trường ĐH Kinh tếquốc dân Hà Nội tỏ rõ chán nản và thất vọng.
Nguyên Hiệu trưởng Lê Du Phong cho rằng: “Quyết định của Bộ là nương nhẹ, bỏ quanhiều sai phạm lớn của ông Nam. Đơn cử như việc thu chi tài chính, đấu thầu xây dựng,đào tạo sau đại học,…có dấu hiệu vi phạm pháp luật nhưng không được chuyển cho cơquan điều tra."
Ông Phong dẫn dụ: "vừa qua, một số trường chỉ sai phạm trong xác định chỉ tiêutuyển sinh Bộ đã đề nghị xử lí cảnh cáo. Cái sai của ông Nam quá lớn nhưng vẫn chỉnhận hình thức xử lí tương tự là chưa hợp lí”.
Trao đổi với VietNamNet, nhiều cán bộ nhà trường cho rằng hình thức xử lítrên “hoàn toàn chưa thỏa đáng”.
Một cán bộ (xin giấu tên) bức xúc: “3 vấn đề sai phạm rất nghiêm trọng của hiệutrưởng Nam trong quyết định của Bộ cũng không được đề cập là: Ký ban hành văn bảntrái phép về việc cấp chứng chỉ sau đại học và cho phép sử dụng chứng chỉ này để thaythế các môn học bổ sung kiến thức dự thi cao học; Quản lý tài chính yếu kém mà điểnhình là việc thu sai, thu vượt 51 tỷ đồng từ học viên và sinh viên; Sai phạm trongcông tác xây dựng cơ bản”.
Trong lá thư gửi Ban Tổ chức TW, UB Kiểm tra TW Đảng, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm VũLuận, tập thể cán bộ giảng viên Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội cũng đã chỉ ra:“Việc thu sai 51 tỷ đồng của hiệu trưởng Nam có dấu hiệu “lạm dụng chức vụ, quyền hạncưỡng đoạt tài sản” , “có tổ chức” được quy định tại điều 280 bộ luật tố tụng hìnhsự, vụ việc này phải chuyển hồ sơ cho cơ quan cảnh sát điều tra xử lý theo thẩmquyền”.
Và hàng loạt sai phạm khác như: Ký ban hành văn bản trái phép về việc cấp chứngchỉ sau đại học và cho phép sử dụng chứng chỉ này để thay thế các môn học bổ sungkiến thức dự thi cao học; Cho phép 83 người đã đỗ cao học và bảo vệ xong luận án thạcsỹ khi họ không đủ điều kiện dự thi. Điều này trái luật giáo dục, vi phạm nghiêmtrọng quy chế tuyển sinh sau đại học của Bộ...
Tuy nhiên, tất cả chỉ dừng lại ở mức độ “cảnh cáo” là quá nhẹ, khó có thể chấpnhận”.
" alt=""/>Thất vọng với cách xử sai của Bộ Giáo dục

 |
Một buổi đào tạo về lập trình tại một lớp học của MindX. |
Được thành lập vào 2015, MindX là câu trả lời cho chính những vấn đề của thế hệ những người sáng lập. Bộ 3 nhà sáng lập Tùng Nguyễn, Hà Nguyễn, và Huy Nguyễn của công ty khởi nghiệp này đều sinh ra trong những gia đình không có điều kiện và không được tiếp cận với công nghệ từ sớm.
Sau khi lên Đại học, họ bị mất phương hướng, thậm chí bỏ ngành học và trăn trở đi tìm con đường nghề nghiệp cho mình. Nhờ tự tìm tòi về công nghệ, bộ ba đã tìm được những cơ hội học tập mới cũng như có được việc làm tốt trong lĩnh vực công nghệ ở nhiều quốc gia châu Âu và Mỹ trước khi khởi nghiệp.
Theo Tùng Nguyễn - CEO của MindX: “Khi 24 tuổi, tôi làm việc trong một công ty phần mềm tại Đức. Bạn đồng nghiệp của tôi đã có hơn tôi 12 năm kinh nghiệm với kỹ năng vượt trội bởi được học lập trình từ những năm cấp 2.”.
Nhà sáng lập này còn biết, trong quá trình học tập, làm việc tại Mỹ, anh phát hiện ở California, hầu như ai cũng có kỹ năng lập trình, thậm chí kể cả các chuyên gia tài chính hay kinh tế. Nhiều người tại đây không có xuất phát điểm về công nghệ nhưng lại đang xây dựng sản phẩm và cùng nhau tạo ra những công ty công nghệ. Đó là lý do khiến Tùng Nguyễn trăn trở với việc làm sao có thể mang kỹ năng lập trình đến với tất cả mọi người.
 |
Đội ngũ sáng lập của MindX. |
Các môn học hiện được MindX giảng dạy bao gồm lập trình ứng dụng website, di động, game, các môn về khoa học dữ liệu, thiết kế UI/UX và trí tuệ nhân tạo…
Giáo trình của startup giáo dục này được thiết kế riêng cho từng độ tuổi. Học viên được lựa chọn các khóa học ngắn hạn để nhập môn hoặc lựa chọn các lộ trình dài hạn để được đảm bảo việc làm sau khi tốt nghiệp.
Học viên của MindX còn được lựa chọn hình thức học trước - trả sau, không phải đóng học phí cho đến khi tìm được công việc với mức thu nhập mong muốn. Đây được coi là mô hình táo bạo của MindX, một mặt giúp học viên thoát khỏi gánh nặng tài chính, một mặt thúc đẩy nâng cao chất lượng của các mô hình giáo dục truyền thống.
Theo chia sẻ của startup này, nhiều học viên tốt nghiệp MindX hiện đang làm việc tại các công ty công nghệ hàng đầu trong khu vực như Google, Shopee, Amazon với mức lương 6.000 - 15.000USD/tháng.
Một số học sinh cấp hai, cấp ba sau khi học tập tại MindX cũng đã có trong tay các giải thưởng về công nghệ trong nước, quốc tế cũng như học bổng du học đến các trường top đầu tại Mỹ, Anh, Singapore.
Trọng Đạt

Sinh viên CNTT mới ra trường nhận lương 40 triệu đồng, liệu có khả thi?
Thu nhập bình quân của một kỹ sư CNTT mới ra trường là 10-20 triệu đồng/tháng. Cá biệt, một số ít sinh viên mới ra trường thậm chí có thể hưởng mức lương 30-40 triệu đồng.
" alt=""/>Startup dạy lập trình, AI của người Việt hút vốn triệu USD