





















Bản thân chị Ma Glun bị cận thị nặng. Ở bệnh viện chăm con, chị gặp được một nhà hảo tâm cảm thương, hứa tài trợ chi phí mổ mắt. Tuy nhiên, chồng chị không biết tiếng Việt, mới đây anh lại phát bệnh tim nên không giúp chị thay phiên vào bệnh viện chăm sóc con trai. Chị đành bỏ lỡ cơ hội.
Anh Ka Chung ở quê chỉ mua thuốc uống qua quýt rồi lại tranh thủ đi làm mướn kiếm tiền lo cho con trai. Đáng tiếc, ở quê chỉ có nghề nông, tiền công ít ỏi nên dành dụm chẳng được bao nhiêu, so với khoản chi phí hằng tháng của hai mẹ con bé Ka Minh trên thành phố thì đúng "một trời một vực".
Sau khi bài viết "Cha uống thuốc trợ tim, nén đau đi làm kiếm tiền cho con trai chạy thận" được VietNamNet đăng tải, rất nhiều tấm lòng thơm thảo đã sẻ chia, giúp đỡ cho gia đình.
Vừa qua, đại diện Báo VietNamNet đã có mặt tại phòng công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2 để trao số tiền 157.785.500 đồng do bạn đọc ủng hộ. Chị Ma Glun không giấu được bất ngờ và xúc động nói: "Khi nghe số tiền con được giúp đỡ, tôi đã bật khóc".
Chị xin được nhận tiền mặt 27.785.500 đồng để gửi về cho anh Ka Chung đi khám và chữa bệnh tim, còn 130 triệu đồng đóng vào tạm ứng viện phí để dùng chữa bệnh lâu dài cho con trai.
Thông qua VietNamNet, chị gửi lời cảm ơn chân thành tới những tấm lòng nhân ái đã thương và cưu mang gia đình chị trong lúc bần cùng.
Theo điều tra ban đầu, mặc dù trước khi từ tỉnh Bình Dương về xã Hà Ngọc, anh H. đã gọi điện thoại cho anh Hoàng Văn Đông, Trạm trưởng Trạm y tế xã và được hướng dẫn là phải khai báo y tế tại Trạm y tế và áp dụng biện pháp cách ly theo quy định.
Tuy nhiên, từ ngày 15 đến 19/10, sau khi trở về địa phương H. đã không đến Trạm y khai báo mà trốn về nhà bố mẹ vợ tại thôn Kim Phú Na, xã Hà Ngọc.
Trong thời gian này anh H. không tự cách ly mà vẫn ăn uống, tiếp xúc với các thành viên trong gia đình nhà vợ, hậu quả nhiều người thân trong gia đình bị nhiễm Covid-19.
Lê Dương
Nguyễn Thanh Hải, quản lý nhà xe Tiến Oanh ở TP Buôn Ma Thuột dù đi từ vùng dịch trở về, nhưng không cách ly, còn khai báo gian dối làm lây lan dịch bệnh trong cộng đồng.
" alt=""/>Khởi tố vụ án lây lan dịch bệnh CovidNước ta có nền y học lâu đời và đa dạng các bài thuốc, vị thuốc quý, dùng cho nhiều chứng bệnh khác nhau. Đối với các chứng bệnh do huyết hư, huyết ứ như đau đầu, chân tay tê bì, nhức mỏi, đau cứng cổ, hay đau bụng kinh, sẽ được điều trị bằng nhóm thuốc bổ huyết và hoạt huyết. Thảo dược trong nhóm này thường là Ích mẫu, Đương quy, Thục địa, Xuyên khung, Xích thược, Ngưu tất, Hồng hoa, … với tác dụng tăng cường lưu thông máu, tăng tuần hoàn máu não.
Ngày nay thường kết hợp thêm Bạch quả bởi tác dụng tốt cho trí não. Bạch quả giúp thúc đẩy lưu thông máu lên não, kích thích hoạt động của não bộ, đồng thời giúp tăng sức bền thành mạch, bảo vệ thành mạch, đảm bảo hoạt động của tuần hoàn máu.
![]() |
Một số thảo dược bổ huyết, hoạt huyết được dùng từ xưa đến nay |
Khi nào nên sử dụng sản phẩm hoạt huyết?
Theo Ths. Bs. Nguyễn Xuân Giao - Nguyên Trưởng khoa Đông y thực nghiệm, Bệnh viện Y học Cổ truyền trung ương, “Khi cơ thể lưu thông máu kém, có thể sử dụng sản phẩm hoạt huyết để hỗ trợ cải thiện các triệu chứng”.
![]() |
Ths. Bs Nguyễn Xuân Giao - Nguyên Trưởng khoa Đông y thực nghiệm, Bệnh viện Y học Cổ truyền trung ương |
Các triệu chứng của lưu thông thông máu kém thường là chân tay lạnh hoặc tê bì, nhức mỏi, đau cứng cổ, đau vai gáy, …. Lưu lượng máu lên não kém cũng sẽ gây ra tình trạng đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, ngủ không sâu giấc hoặc mất ngủ. Những trường hợp này có thể dùng các sản phẩm hoạt huyết như một biện pháp hỗ trợ.
Với tác dụng cải thiện tuần hoàn máu đến não và các chi, các sản phẩm hoạt huyết cũng hỗ trợ đối với người sau tai biến mạch máu não do tắc mạch, có các di chứng như rối loạn ngôn ngữ, rối loạn cảm xúc, suy giảm nhận thức, chân tay co rút.
Những người có nguy cơ hình thành cục máu đông như người mắc bệnh mạch vành, xơ vữa động mạch, người có hàm lượng cholesterol xấu cao cũng có thể sử dụng các sản phẩm hoạt huyết bởi có tác dụng hỗ trợ giảm nguy cơ hình thành cục máu đông, hỗ trợ dự phòng huyết khối.
Những trường hợp nào không nên sử dụng hoạt huyết
Chính bởi tác dụng hỗ trợ tăng lưu thông máu, giảm khả năng hình thành cục máu đông nên các sản phẩm hoạt huyết không dùng cho người có hội chứng máu chậm đông. Các sản phẩm này cũng gây khó cầm máu ở những người bị đang chảy máu.
Đã có nhiều trường hợp người chấn thương, chảy máu nhưng vẫn tiếp tục uống sản phẩm hoạt huyết, điều này vô tình đẩy người dùng vào tình thế nguy hiểm khi máu không cầm được trong nhiều ngày. Chính vì vậy, hiểu rõ khi nào nên và không nên sử dụng hoạt huyết rất quan trọng.
Đối với phụ nữ đang trong thời kỳ kinh nguyệt, sử dụng các sản phẩm hoạt huyết nguy cơ cao xảy ra tình trạng rong kinh, ảnh hưởng đến khỏe. Các sản phẩm hoạt huyết có tác dụng điều kinh nhưng chỉ dùng ngoài kỳ kinh nguyệt, khi đến kỳ kinh thì ngừng. Phụ nữ có thai và phụ nữ cho con bú cũng được khuyến cáo không sử dụng các sản phẩm này.
Lựa chọn sản phẩm hoạt huyết nào cũng là vấn đề mà nhiều người quan tâm, bởi hiện nay trên thị trường rất nhiều các sản phẩm được quảng cáo là có tác dụng hoạt huyết, do đó cần lựa chọn những sản phẩm có nguồn gốc uy tín, được cấp phép của bộ Y tế.
Hiện trên thị trường, Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương 3 giới thiệu thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Hoạt huyết thông mạch TW3 với các tác dụng hỗ trợ hoạt huyết thông mạch; hỗ trợ giảm nguy cơ hình thành cục máu đông; hỗ trợ giúp tăng cường lưu thông máu, cải thiện tuần hoàn máu não giúp giảm các triệu chứng: suy giảm trí nhớ, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, tê bì, nhức mỏi chân tay do lưu thông máu kém. Hỗ trợ giảm triệu chứng sau tai biến mạch máu não do tắc mạch.
![]() |
Sản phẩm dùng cho các trường hợp: Người lưu thông máu kém, thiểu năng tuần hoàn não; Người sau tai biến mạch máu não do tắc mạch; Người có nguy cơ hình thành cục máu đông. Tổng đài miễn cước: 18001286 Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. |
Tố Uyên
" alt=""/>Những lưu ý quan trọng khi sử dụng sản phẩm hoạt huyết