- Đàm Vĩnh Hưng cho biết anh từng cắt diễn của một nghệ sĩ đi trễ giờ nhưng vẫn trả cát sê đầy đủ.
- Đàm Vĩnh Hưng cho biết anh từng cắt diễn của một nghệ sĩ đi trễ giờ nhưng vẫn trả cát sê đầy đủ.
Chị Ruby Trần rất lo lắng trước ngày diễn ra trận đấu. Chỉ có khoảng hơn 5.000 vé được bán cho CĐV đội khách, số lượng này quá nhỏ so với lượng khán giả của đội chủ nhà. Lo ngại về sự an toàn với chị luôn hiện hữu.
Chị chia sẻ: “Không biết bao nhiêu CĐV được vào sân chứ tình hình đối diện với 80.000 khán giả Malaysia, người Việt mình thì ít nên sợ lắm em à”. Dẫu vậy, chị vẫn cố gắng liên hệ để mua lại vé cho mình đi xem.
Không biết đùa hay thật nhưng nhiều CĐV Việt Nam sinh sống tại Malaysia tính chuyện mang hai áo đến sân. Một áo cổ vũ tuyển Việt Nam, chiếc còn lại để thay ra sau khi hết trận. Dù kết quả thế nào thì tốt nhất không nên mặc áo Việt Nam, tránh xảy ra xung đột với CĐV chủ nhà.
Nhiều kiều bào Việt Nam cũng không còn nhiệt huyết đến sân, săn vé mỗi khi đọc hoặc được nhắc lại vụ việc trên sân Shah Alam 2 năm về trước. Họ chấp nhận xem qua truyền hình thay vì đến sân trong lo âu.
![]() |
Sự cuồng nhiệt của CĐV Malaysia luôn có hai mặt tích cực và tiêu cực. |
Chị B.Tuyền, một nhân chứng sống trong sự cố ở AFF Cup 2014 nhớ như in những gì diễn ra khi đó. Chị từng thuật lại câu chuyện trên trang cá nhân và vẫn còn “nổi da gà”, rợn người khi phải nhắc lại diễn biến đó.
“Tôi thấy từ bên phải, một loạt áo đen tiến qua, rồi hàng loạt áo đỏ ngã xuống. Rồi tôi thấy máu, anh ngồi cạnh tôi chảy máu bê bết, xung quanh được 3 anh cảnh sát của Malaysia bảo vệ. Tôi đơ người như mất kết nối. Sau đó là mưa chai nước, các vật thể từ khán đài trút xuống”, trích một đoạn chị Tuyền viết.
Chưa hết, chị còn miêu tả: “Tôi thấy có gì đó sáng lên, một con dao bấm, mấy anh áo đỏ bị tấn công. Một số người lột áo đỏ ra, ở trần, nhưng ở trần vẫn bị tấn công. Chồng tôi ép tôi vào một góc vì tôi đang mặc một chiếc áo đỏ quá nổi. Chúng tôi chạy muốn tắt thở, tôi khóc tu tu như con hâm”.
Cảnh tượng khi đó kinh hoàng, hình ảnh nam CĐV ôm đầu máu ám ảnh không ít người. Phụ nữ thì khóc, họ không biết làm gì ngoài việc đứng ôm nhau cho đỡ sợ. CĐV Malaysia khi đó rất hung hãn, tràn xuống đánh bất cứ ai mà theo họ là CĐV Việt Nam.
![]() |
Sân Bukit Jalil hiện đại nhưng sự an toàn mới là điều CĐV Việt Nam quan tâm. |
Bukit Jalil liệu có an toàn cho CĐV Việt Nam?
Sân diễn ra trận chung kết lượt đi AFF Cup 2018 được xem là một trong những sân vận động hiện đại nhất châu Á, không thua kém các sân từng tổ chức trận đấu trong khuôn khổ World Cup.
Hiển nhiên, nhà tổ chức địa phương chưa quên sự cố ở Shah Alam nên lần này công tác an ninh được tăng cường. Các lối vào sân Bukit Jalil có thanh chắn, nhân viên an ninh sẽ kiểm tra các vật dụng mang vào sân. Dẫu vậy, sự an toàn của CĐV Việt Nam vẫn còn là dấu hỏi. Lo lắng là có thật.
Ông Hiền cũng là một người có mặt ở sân Shah Alam đêm 7/12/2014. Trưa 10/12, ông có mặt ở quầy vé sân Bukit Jalil để tìm mua lại một chiếc vé để xem trận bán kết lượt đi tại Malaysia nhưng chưa kiếm được.
Ông kể lại: “Hồi đó an ninh sân Shah Alam rất kém, sơ sài. Dao cũng được giấu để mang vào sân. Tôi đứng giữa khu vực CĐV Việt Nam. Chúng tôi bị tấn công. Họ thọc những cây dùng để phất cờ được vuốt nhọn xuyên qua hàng rào ngăn cách làm bị thương rất nhiều người”.
![]() |
CĐV Việt Nam luôn là nguồn động lực của thầy trò HLV Park Hang-seo. |
“Họ còn vuốt nhọn đầu chai nước để dễ đâm CĐV Việt Nam hơn. Tôi may mắn không bị gì nhưng rất nhiều anh em khác đã đổ máu. Hy vọng lần này ở sân Bukit Jalil sẽ an toàn và được kiểm soát chặt chẽ”, ông Hiền nói.
Một trận đấu đẹp không chỉ là hình ảnh dưới sân mà còn là trên khán đài. Hy vọng sẽ không có sự cố đáng tiếc nào xảy ra, và người ta sớm quên đi thảm họa ở Shah Alam.
" alt=""/>CĐV Việt Nam vẫn ám ảnh đau thương về sự cố ở Malaysia 2014Tuyến cáp quang biển quốc tế Asia American Gateway - AAG có tổng chiều dài 20.000 km và dung lượng thiết kế đạt đến 2 Terabit/giây, kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Mỹ. Được chính thức đưa vào vận hành từ tháng 11/2009, tuyến cáp quang này bắt đầu từ Malaysia và kết cuối tại Mỹ, với các điểm cập bờ tại Mersing (Malaysia), Changi (Singapore), Sri Racha (Thái Lan), Tungku (Bruney), Vũng Tàu (Việt Nam), Currimao (Philippines), South Lantau (Hong Kong), Guam (Mỹ), Hawaii (Mỹ)... Nhánh cáp rẽ vào Việt Nam nằm trong đoạn S1 có chiều dài 314 km.
Từ khi được đưa vào khai thác cho đến nay, tuyến cáp quang biển quốc tế AAG đã nhiều lần gặp sự cố khiến việc truy cập Internet từ Việt Nam đi quốc tế bị chập chờn, thậm chí có thời điểm rất khó thực hiện giao dịch.
Trao đổi với ICTnews ngày 12/10/2017, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet (ISP) tại Việt Nam xác định từ khoảng 7h sáng nay, tuyến cáp quang biển quốc tế này đã một lần nữa gặp sự cố.
Thông tin ban đầu từ các ISP tại Việt Nam, trong lần gặp sự cố này, cáp AAG bị sập nguồn làm mất tín hiệu liên lạc trên tuyến với trạm cập bờ HongKong.
Đây là lần thứ tư trong năm nay cáp AAG gặp sự cố. Ba lần tuyến cáp AAG gặp sự cố trước đó lần lượt xảy ra vào các ngày 8/1, 18/2 và gần đây nhất là vào ngày 27/8/2017. Sự cố xảy ra vào ngày 27/8/2017 đã được khắc phục xong vào 10h ngày26/9/2017, khôi phục hoàn toàn dung lượng trên tuyến cáp AAG.
Trong thông tin chia sẻ với ICTnews, các ISP tại Việt Nam cũng cho biết do đã khá quen thuộc với tình huống các tuyến cáp quang biển gặp sự cố nên các doanh nghiệp đều đã triển khai ngay phương án dự phòng để hạn chế tối đa ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ cung cấp tới các khách hàng. Tuy nhiên, theo một đại diện ISP nhận định, việc AAG lại gặp sự cố có thể khiến cho kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế bị chậm hơn.
ICTnews sẽ tiếp tục cập nhật đến độc giả thông tin liên quan đến việc tuyến cáp biển AAG gặp sự cố lần thứ tư trong năm 2017 này.
Theo ICTNews
" alt=""/>Phát hiện lỗi mới, thời gian sửa cáp nhánh hướng Việt NamPhong độ thăng hoa của xạ thủ Uzi đang giúp RNG bay cao tại CKTG 2017
RNG và Samsung đều đã chắc chắn giành quyền tham dự vòng Tứ kết CKTG 2017 từ trước nhưng cuộc đối đầu trực tiếp vừa kết thúc cách đây ít giờ là nơi để họ định đoạt xem ai mới là đội mạnh nhất bảng đấu.
Trận đấu đã nóng ngay từ những giây phút đầu tiên. Một pha băng trụ từ sớm của RNG, cố gắng giúp cho đường dưới vượt lên dẫn trước, nhưng Samsung phản công mạnh mẽ và giành lợi thế. RNG đáp trả ngay sau đó để giữ cân bằng về lượng Vàng.
Thế trận diễn biến chậm lại khi cả hai đội chủ đích nhằm vào các mục tiêu lớn thay vì tập trung vào giao tranh. Khi một đội có được trụ bảo vệ hoặc mục tiêu trung lập, thì đội còn lại đã ngay lập tức đáp trả để khiến cho không bên nào thực sự vượt lên sau 20 phút thi đấu cân não.
Một pha giao tranh lớn nổ ra ở đường giữa khi bộ đếm giờ điểm phút 25, RNG thắng thế để giúp họ kiểm soát bản đồ và thiết lập pha ăn Baron. Tuy nhiên, RNG không quá vội vã làm điều đó một cách mạo hiểm, họ chờ đợi thời điểm Samsung tổ chức tấn công Rồng mới bắt đầu ăn nhanh Baron – để rồi sở hữu bùa lợi quan trọng và đánh sập căn cứ của Samsung.
Sau khi có được Baron, RNG hoàn toàn nắm thế chủ động, hạ gục từng thành viên bên phía hạt giống số ba của khu vực LCK Hàn Quốc. Hàng loạt những pha giao tranh khép lại sau đó là đủ lâu để hạt giống số hai của nước chủ nhà Trung Quốc kết thúc trận đấu và có được điểm số quan trọng – giúp RNG độc chiếm ngôi đầu và sẽ gặp đối thủ có được vị trí thứ hai sau vòng bảng ở vòng Tứ kết.
Ngược lại, đây không phải là điều gì đó quá tồi tệ với Samsung, khi họ vẫn góp mặt ở vòng tám đội xuất sắc nhất CKTG 2017 nhờ xếp hạng hai Bảng C. Đương kim Á quân CKTG 2016 sẽ chuẩn bị tâm lý đối đầu với một đội tuyển hạng nhất vòng bảng khi vòng play-off bắt đầu khởi tranh vào ngày 19/10 tới đây.
Ở những diễn biến liên quan, G2 Esports, hạt giống số một của LCS Châu Âu, đã lần thứ hai liên tiếp phải dừng chân tại vòng bảng CKTG. Mặc dù đã giành 2/3 chiến thắng ở ngày thi đấu hôm nay (13/10), nhưng chừng đó là chưa đủ để G2 nâng cao thành tích của họ tại các kỳ CKTG với hệ số 3-3 cùng hạng ba Bảng C.
G2 và 1907 Fenebahce Esports sẽ là hai cái tên mới nhất phải chuẩn bị đồ đạc trở về nước khi mà đội tuyển đại diện cho LMHTThổ Nhĩ Kỳ phải đứng bét bảng do toàn thua cả sáu trận đã đấu.
Cập nhật kết quả các cặp đấu thuộc lượt về Bảng C CKTG 2017
Ngày mai (14/10), những cặp đấu còn lại của Bảng D sẽ diễn ra từ lúc 11g00 với màn chạm trán giữa Misfits vs Flash Wolves. Mặc dù đã toàn thua cả ba trận đấu ở lượt đi, nhưng cơ hội đi tiếp dành cho FW và cả ba đối thủ khác ở Bảng D đang được chia đều.
Lịch thi đấu lượt về Bảng D CKTG 2017 diễn ra vào ngày mai
2016 (Theo Dot Esports)
" alt=""/>LMHT: Hủy diệt Samsung, RNG độc chiếm ngôi đầu Bảng C CKTG