
Hương Giang,ậuHươngGianglạimặcváycướreal madrid đấu với osasuna Ngọc Trinh hội ngộ hoa hậu Nga
Hương Giang lọt Top 15 Hoa hậu sắc đẹp toàn cầu 2011
Hương Giang "nhí nhảnh" bên các hoa hậu
Hương Giang toả sáng trong đêm New York 1909
Thông tư số 16/2016 ngày 28/6/2016 của Bộ TT&TT thông hướng dẫn chuyển nhượng quyền sử dụng tên miền Internet được cấp không thông qua đấu giá có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/8/2016. Tuy nhiên, Thông tư này chỉ mới hướng dẫn các nội dung quản lý chuyên ngành về điều kiện thực hiện việc chuyển nhượng, cách thức hoàn thiện thủ tục, hồ sơ chuyển nhượng quyền sử dụng tên miền “.VN”. Đây là các điều kiện cần của quá trình chuyển nhượng.
![]() |
Vẫn chưa thể chuyển nhượng được tên miền ".vn" do chưa có hướng dẫn về nộp thuế chuyển nhượng. |
Tuy nhiên, điều kiện đủ và không kém phần quan trọng là những quy định hướng dẫn việc hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế chuyển nhượng tên miền - điều kiện bắt buộc mà các bên chuyển nhượng phải hoàn tất trước khi chuyển giao quyền sử dụng tên miền cho chủ thể khác. Cũng chỉ khi nộp thuế chuyển nhượng tên miền xong thì bên nhận chuyển nhượng mới thực hiện được việc đăng ký lại tên miền để hoàn tất quá trình chuyển nhượng.
Vấn đề là cho đến thời điểm này, vẫn chưa có bất cứ văn bản nào từ phía cơ quan chức năng hướng dẫn hoàn thành nghĩa vụ thuế chuyển nhượng để đồng bộ với Thông tư 16. Chính vì thế, việc chuyển nhượng tên miền ".vn" vẫn chưa thể thực hiện được theo đúng quy định.
Thời gian qua, việc mua bán, chuyển nhượng tên miền “.vn” vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Trong thực tế, nhiều tổ chức, cá nhân đã đăng ký, nắm giữ hàng ngàn tên miền mong muốn thực hiện hoạt động kinh doanh hoặc chủ thể đã đăng ký nay không còn nhu cầu sử dụng, muốn bán, chuyển nhượng quyền sử dụng tên miền của mình cho người khác nhưng do vướng phải cơ chế pháp lý chưa đầy đủ nên chưa thể thực hiện được việc trao đổi chuyển nhượng. Trong khi những người đang có có nhu cầu sử dụng hoặc muốn mua lại nhưng không có cơ hội để có được tên miền đang có nhu cầu sử dụng. Điều đó dẫn đến tình trạng chuyển nhượng 'chui' đầy rủi ro và thất thu thuế của nhà nước.
Thông tư 16/2016 ra đời chính là để nhằm giải quyết khúc mắc này. Nội dung cơ bản của Thông tư được cho là cơ sở pháp lý quan trọng để thúc đẩy thị trường chuyển nhượng tên miền ".vn" phát triển một cách sôi động nhưng lành mạnh, song nếu như không có các văn bản đồng bộ để hướng dẫn các thủ tục quan trọng khác đi kèm, Thông tư 16 sẽ không thể đi vào cuộc sống.
PV
" alt=""/>Chưa thể chuyển nhượng tên miền .vn vì... thiếu hướng dẫnTrong phát biểu khai mạc hội thảo sáng nay, ông Phạm Đại Dương, Thứ trưởng Bộ KH&CN, Trưởng Ban quản lý Khu công nghệ cao Hòa Lạc cho biết, kể từ năm 2001 đến nay, VITEC đã đại diện Việt Nam tham gia Hội đồng sát hạch Kỹ sư CNTT theo chuẩn kỹ năng ITPEC để phối hợp với cùng Trung tâm sát hạch kỹ sư CNTT Nhật Bản JITEC - Cục Phát triển CNTT Nhật Bản tổ chức triển khai các kỳ sát hạch kỹ sư CNTT theo chuẩn kỹ năng ITSS ở Việt Nam.
Hiện nay, mỗi năm VITEC tổ chức 2 kỳ sát hạch vào chủ nhật cuối cùng của tháng 4 và chủ nhật cuối cùng của tháng 10. Tính đến nay, VITEC đã tổ chức thành công 29 kỳ sát hạch tại Việt Nam, trong đó có 21 kỳ sát hạch chung với các nước tham gia ITPEC, theo các loại hình: Kỹ sư CNTT Cơ bản (FE), Kỹ sư Ứng dụng CNTT (AP) và Hộ chiếu CNTT (IP).
Cũng theo Thứ trưởng Phạm Đại Dương, đến nay đã có hơn 15.000 thí sinh đăng ký tham dự các kỳ sát hạch tại Việt Nam, các thí đạt yêu cầu đã được Bộ trưởng Bộ KH&CN cấp chứng chỉ, được Chính phủ Nhật Bản và 7 quốc gia tham gia ITPEC công nhận. “Đây là kết quả tích cực của sự hợp tác giữa hai bên. Bộ KH&CN cũng mong rằng với thế mạnh trong lĩnh vực CNTT, bên cạnh sự hỗ trợ đào tạo nhân lực CNTT theo chuẩn của Nhật, Chính phủ Nhật Bản sẽ tích cực hỗ trợ Việt Nam trong việc phát triển CNTT nói riêng và KH&CN nói chung”, Thứ trưởng Phạm Đại Dương nhấn mạnh.
Ông Ogawa, Giám đốc chương trình ITPEC của Nhật Bản cho biết, hàng năm, tại Nhật có khoảng 650.000 thí sinh tham gia các kỳ sát hạch theo chuẩn kỹ năng CNTT này, trong khi đó tại Việt Nam, số lượng thí sinh tham gia thi chưa cao.
Vì vậy, trong giai đoạn tới, VITEC và IPA sẽ tập trung tìm kiếm xây dựng và mở rộng mạng lưới các đối tác hỗ trợ đào tạo, tập trung vào các chứng chỉ Hộ chiếu CNTT (IP) cho nhóm đối tượng kỹ sư cần sử dụng CNTT hiệu quả và Kỹ sư CNTT cơ bản (FE) cho nhóm đối tượng là kỹ sư CNTT. Bên cạnh đó, theo ông Ogawa, ITPEC cũng đang cân nhắc việc triển khai kỳ sát hạch chứng chỉ Quản trị An toàn thông tin tại các nước tham gia ITPEC, sau khi kỳ sát hạch đầu tiên được tổ chức thành công tại Nhật Bản tháng 4/2016 với hơn 22.000 thí sinh tham gia.
Tại hội thảo, sự hạn chế trong công tác hỗ trợ đào tạo, sát hạch kỹ sư CNTT theo chuẩn kỹ năng Nhật Bản trong thời gian qua ở Việt Nam cũng đã được ông Nguyễn Lâm Thanh thẳng thắn thừa nhận. Được triển khai từ hơn 10 năm nay nhưng cho đến nay số lượng các thí sinh đăng dự thi cũng như đạt được các chứng chỉ còn thấp.
" alt=""/>Xã hội hóa đào tạo, sát hạch kỹ sư CNTT theo chuẩn Nhật BảnNhằm nâng cao nhận thức của các bên liên quan và chia sẻ kinh nghiệm, thực tiễn về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực thương mại điện tử, Cục Quản lý cạnh tranh đã phối hợp với Ban Thư ký ASEAN và Cơ quan Bảo vệ người tiêu dùng Hàn Quốc (KCA) tổ chức "Hội thảo về tăng cường bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử giữa khu vực ASEAN và Hàn Quốc" trong hai ngày 5 và 6 tháng 9 năm 2016 vừa qua, tại Đà Nẵng.
Tham dự Hội thảo về phía nước chủ trì có ông Trịnh Anh Tuấn - Phó Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương. Về phía ASEAN có Ông Penn Sovicheat - Tổng Cục trưởng Tổng Cục Nội thương, Bộ Thương mại Campuchia kiêm Chủ tịch Ủy ban ASEAN về Bảo vệ người tiêu dùng (ACCP); Bà Yap Lai Peng - Trưởng Bộ phận Cạnh tranh, Bảo vệ người tiêu dùng và Sở hữu trí tuệ, Ban Thư ký ASEAN. Đại diện Hàn Quốc có ông Gu Kyung Tae- Trưởng Bộ phận Hợp tác quốc tế, Cơ quan Bảo vệ người tiêu dùng Hàn Quốc (KCA). Cùng với đó, Hội thảo có sự tham gia của hơn 50 diễn giả và đại biểu đến từ các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng và thương mại điện tử của các nước thành viên ASEAN và Hàn Quốc.
Phát biểu khai mạc tại Hội thảo, ông Trịnh Anh Tuấn dẫn chứng sự phát triển nhanh chóng và đóng góp tích cực của các giao dịch thương mại điện tử đối với nền kinh tế của các quốc gia nói riêng và kinh tế khu vực, thế giới nói chung. Cùng quan điểm này, ông Penn Sovicheat cho rằng khu vực ASEAN với lượng dân số trẻ lớn và tốc độ tăng trưởng Internet cao đang là thị trường tiêu dùng hấp dẫn và có tiềm năng phát triển, không chỉ về thương mại truyền thống mà bao gồm cả thị trường thương mại điện tử.
" alt=""/>Bảo vệ người tiêu dùng trong giao dịch thương mại điện tử tại khu vực ASEAN – Hàn Quốc