-Mắng chửi học trò là căn bệnh âm ỉ trong môi trường học đường từ lâu.
-Mắng chửi học trò là căn bệnh âm ỉ trong môi trường học đường từ lâu.
Thượng tá Nguyễn Thanh Hà – Phó Giám đốc Công an tỉnh phát biểu chỉ đạo tại lễ khai giảng.
Theo kế hoạch, đợt tập huấn này có 6 lớp với 247 học viên là các đồng chí lãnh đạo, chỉ huy, cán bộ phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Công an các huyện, thị xã, thành phố; Trưởng, Phó Công an xã, Cảnh sát khu vực, Công an viên các xã, thị trấn trên địa bàn và cán bộ viễn thông – cơ yếu, phòng Tham mưu Công an tỉnh tham gia.
Trong thời gian 6 ngày, mỗi lớp tập huấn sẽ được các giảng viên là lãnh đạo Cục Viễn thông - cơ yếu, Bộ Công an; chuyên viên kỹ thuật VNPT Hà Nam tập huấn một số nội dung cơ bản như triển khai bảo mật và xác thực dự án Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; Cách vận hành, sử dụng phần mềm quản trị ứng dụng; Phần mềm cư trú; Phần mềm quản lý Tàng thư nhân, hộ khẩu; Phần mềm quản lý Biến động về dân cư; Phần mềm báo cáo thống kê tổng hợp dữ liệu dân cư; Cổng thông tin dân cư; Thu thập, cập nhật, chỉnh sửa thông tin dân cư và xử lý vi phạm; Phần mềm cung cấp dịch vụ dân cư…
Thông qua lớp tập huấn, các học viên sẽ nắm vững quy trình quản lý, vận hành và sử dụng hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, góp phần bảo đảm tiến độ xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư với mục tiêu hoàn thành và tổ chức lễ bấm nút, công bố đi vào vận hành trước ngày 26/2/2021.
P.V
Hoạt động đã thu hút được hơn 60.000 bài tham dự đến từ 441 cơ quan, đơn vị và 91 cá nhân trong địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
" alt=""/>Tập huấn bảo mật, xác thực hệ thống CSDLQG về dân cư tại Hà NamTrao đổi với VietNamNet, ông Nhân Nguyễn - nhà sáng lập của Nhân Nguyễn Sharing - một blog chuyên về marketing số cho biết, rất khó để người ngoài có thể biết nguyên nhân chính xác dẫn tới việc người nổi tiếng bị mất kênh. Một trong số đó có thể là do mã độc được cài cắm khi sử dụng phần mềm bẻ khóa.
“Với sự hỗ trợ của các mạng đa kênh (MCN), chủ tài khoản sẽ có thể lấy lại quyền kiểm soát trong thời gian ngắn. Thông thường, chủ sở hữu chỉ mất vài ngày để lấy lại kênh. Trong nhiều trường hợp, khoảng thời gian này có thể dao động từ 1-30 ngày”, ông Nhân nói.
Ở góc độ một người trong nghề, một chuyên gia về nội dung số cho hay, trong quá trình livestream, có khả năng các nhà sáng tạo nội dung đã bị lộ “stream key” (mã sự kiện phát trực tiếp). Kẻ xấu sau đó sử dụng đây làm công cụ để tấn công leo thang, chiếm quyền điều khiển. Sau mỗi lần phát sinh sự cố, thời gian xử lý của YouTube thường khá nhanh, chỉ sau khoảng 24-48 giờ là kênh sẽ có thể hoạt động trở lại.
Theo đại diện Metub Network, một trong những mạng YouTuber lớn nhất tại Việt Nam, nguyên nhân khiến nhiều người nổi tiếng bị hack kênh thời gian gần đây liên quan đến vấn đề bảo mật tài khoản.
“Qua kinh nghiệm xử lý ứng cứu cho nhiều YouTuber, chúng tôi nhận thấy nguyên nhân của các vụ mất tài khoản chủ yếu đến từ việc hacker đã xâm nhập thông qua các đường link, phần mềm, extension….”, ông Huy Phạm, đại diện Metub Network nói.
Đại diện Metub cũng cho hay, từng có tình trạng hacker giả mạo các nhãn hàng gửi lời hợp tác. Do vậy, những người làm nội dung số cần cảnh giác, kiểm tra kỹ các link và tài liệu trên email trước khi click hoặc tải về. Chủ tài khoản cũng nên thiết lập sẵn một email đồng sở hữu kênh để làm phương án dự phòng.
Theo các chuyên gia, để bảo vệ tài khoản của mình tốt hơn, những người nổi tiếng, các KOL (người có sức ảnh hưởng), KOC (người tiêu dùng có sức ảnh hưởng) nên thận trọng trong việc quản lý kênh.
Không chỉ người nổi tiếng, ngay cả những người dùng bình thường cũng chỉ nên dùng phần mềm có bản quyền, tránh xa các phần mềm lậu. Những bản “crack” (mở khóa) thường tiềm ẩn nhiều rủi ro về mã độc, có thể dẫn tới những hậu quả khó lường.
Để hạn chế rủi ro bị mất kênh, chủ tài khoản mạng xã hội cần thực hiện đủ việc xác thực 2 bước, không đăng nhập tài khoản trên thiết bị lạ, đồng thời không click vào các đường link có nguồn gốc không rõ ràng.
Bên cạnh đó, những người nổi tiếng nên tham gia vào các mạng đa kênh. Trong những vụ việc kiểu này, MCN sẽ là đơn vị đại diện nhà sáng tạo nội dung để làm việc với các nền tảng như YouTube. Với những nhà sáng tạo nội dung tự do, không thuộc một MCN cố định, nếu bị mất tài khoản, họ sẽ phải tìm tới các dịch vụ hỗ trợ bên ngoài với chi phí không rẻ.
Năm 2023, toàn quốc có hơn 1 triệu thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT.
Trong đó, số thí sinh đăng ký dự thi trực tuyến chiếm 94,51%; số thí sinh đăng ký dự thi trực tiếp chiếm 5,49%; thí sinh tự do: 48.309 (chiếm 4,71%).
Số thí sinh dự thi chỉ để xét tốt nghiệp THPT là 73.232 (chiếm 7,14%); số thí sinh chỉ dự thi để xét tuyển sinh là 34.203 (chiếm 3,34%). Số thí sinh dự thi để xét tốt nghiệp và tuyển sinh là 917.731 (chiếm 89,52%).
Theo kế hoạch, kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023 sẽ được công bố vào 8h ngày 18/7. Việc xét công nhận tốt nghiệp THPT sẽ hoàn thành chậm nhất ngày 20/7. Muộn nhất ngày 22/7, các Sở GD-ĐT sẽ công bố kết quả tốt nghiệp THPT.
Việc in và gửi giấy chứng nhận kết quả thi cho thí sinh hoàn thành muộn nhất ngày 24/7.
Năm 2022, kết quả phân tích phổ điểm thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học của cả nước cho thấy: Có 322,200 thí sinh tham gia thi bài thi Sinh học, trong đó điểm trung bình là 5.02 điểm, điểm trung vị là 4.75 điểm.
Điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 4.5 điểm. Số thí sinh có điểm <= 1 là 94 (chiếm tỷ lệ 0.03%); số thí sinh đạt điểm dưới trung bình là 163,642 (chiếm tỷ lệ 50.79%).
Mời quý phụ huynh, học sinh tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023trên VietNamNet