Trận chung kết lượt về sẽ diễn ra ngày 15/12 tới đây
Trước thềm trận chung kết lượt về lịch sử AFF Suzukia CUP 2018 giữa Việt Nam vs Malaysia vào ngày 15/12 tới đây, hàng triệu người hâm mộ cả nước đang dõi theo từng bước chạy của thầy trò Park Hang seo và cơn sốt vé trận chung kết lượt về chưa bao giờ nóng như hiện nay.
Đường truyền Internet mạnh
Đường truyền Internet phải được chuẩn bị thật tốt để có thể giúp người dùng săn vé nhanh hơn.
Một kết nối ổn định và nhanh sẽ giúp người mua vượt trước các đối thủ của mình. Do đó, thay vì sử dụng gói mạng gia đình thì bạn có thể sử dụng gói mạng kinh doanh tại các quán Internet.
Đăng ký tài khoản tại hệ thống
Với tỷ lệ “chọi” rất cao, hơn thua nhau từng giây thì việc tiết kiệm thời gian điền các thông tin cá nhân (họ tên, số chứng minh thư nhân dân, địa chỉ...) để nhanh chóng tiến đến bước thanh toán là một điều rất quan trọng.
Đăng ký tài khoản tại hệ thống sẽ giúp người mua không cần điền các thông tin cá nhân nữa và đương nhiên cơ hội sở hữu tấm vé xem trận Chung kết sẽ cao hơn.
Viết sẵn các thông tin cần điền ra Word
Vẫn là yếu tố thời gian, trong trường hợp người mua chưa đăng ký tài khoản tại hệ thống cũng đừng lo lắng, vẫn còn các cách giúp các bạn tiết kiệm tối đa thời gian.
Do đó người mua hãy viết sẵn các trường thông tin cần điền trong quá trình đăng ký bao gồm: họ tên, số chứng minh thư nhân dân, email, địa điểm trả vé... ra Word rồi trong quá trình đăng ký chỉ việc Copy và Paste thật nhanh.
Đừng lạm dụng F5
Khi trang đang kết nối, người mua hãy đợi khi nào máy ngừng hẳn mới bấm F5 lại. Đừng thấy load trang lâu mà F5 liên tục vì mỗi lần F5, chúng ta sẽ phải “xếp hàng” lại từ đầu.
Không sử dụng nhiều Tab
Nhiều người lầm tưởng rằng sử dụng nhiều tab khi săn vé sẽ có lợi thế hơn nhưng câu trả lời là không phải.
Hệ thống sẽ tự động chặn những trường hợp sử dụng nhiều tab khi đăng ký mua vé để chống gian lận, vậy nên hãy nhớ chỉ sử dụng 1 tab khi săn vé.
" alt=""/>Trước giờ “G”, công ty bán vé trận Việt Nam vs Malaysia bất ngờ chia sẻ cách săn véLoại cuối cùng là máy "bình thường", dành cho những người làm văn phòng hoặc chuyên trách về chu trình/tài liệu trong phần mềm. Loại này tôi không mua mà chỉ tư vấn cho bạn bè không làm công nghệ, cũng chẳng mê game. Với họ, bỏ tiền ra mua máy "xịn" hơn cũng chẳng để làm gì, bởi nhu cầu của họ "bình thường" và có nâng cấp cao hơn cũng chẳng mang đến sự khác biệt dễ nhận thấy.
Suy nghĩ ấy làm tôi thực sự bối rối.
Bởi vì trong khi văn phòng chỉ cần cấu hình rất bình thường thì lướt web đang ngày một khủng khiếp. Trong bài viết này, tôi sẽ sử dụng một chiếc máy cấu hình mạnh nhưng khá cũ: chip Core i7 đời Ivy Bridge, RAM 6GB, ổ cứng 1TB 7200RPM. Trong khi chiếc máy này đã cũ, phần lớn laptop thời nay vẫn sử dụng chip Intel lõi kép và có dung lượng RAM chỉ khoảng 4GB. Do đó, tôi cho rằng chiếc máy cũ của tôi vẫn đủ để đại diện cho một lượng lớn PC tại Việt Nam.
Sau đây là một vì ví dụ để thấy vì sao tôi phát khiếp vì nhu cầu hiệu năng của web:
Phía còn lại thì sao? Tôi có thể mở những file Word hàng chục trang mà không gặp phải vấn đề gì. Đáng ngạc nhiên hơn, các trang được sửa bằng ứng dụng Word và lưu trực tiếp vào OneDrive qua chế độ đồng bộ của Microsoft cũng không bao giờ gây nghẽn máy.
Ví dụ, ở dưới đây tôi có file gần 5 nghìn chữ.
Dĩ nhiên, nâng cấp lên SSD có thể giảm bớt tình trạng web giật/treo/gây nóng máy, song thực tế là hết sức rõ ràng: lướt web không hề nhẹ ký như bạn nghĩ. Bên cạnh sự trỗi dậy của các loại công nghệ HTML5/JavaScript càng ngày càng phức tạp, thế giới web lúc nào cũng vẫn tồn tại những nội dung quảng cáo dễ gây treo, các nội dung video/giao diện nặng ký và cả... các lập trình viên kém cỏi.
Chính bởi lý do này, đừng nghĩ bỏ ra ít tiền để mua máy "lướt web văn phòng bình thường" là bạn đã được sở hữu trải nghiệm "lướt web văn phòng bình thường" tốt nhất có thể. Máy cấu hình yếu khi lướt web vẫn có thể gây bực mình, và nguyên tắc nói chung vẫn áp dụng: tiền nào của nấy, máy càng khỏe thì lướt web càng nhanh!
Theo GenK
" alt=""/>'Mua laptop lướt web văn phòng bình thường thì không cần quá mạnh', có thật không?Ngoài ra, dòng Smartcam của Samsung có thể trở thành một phần của mạng botnet tấn công DDoS vào các hệ thống mục tiêu như tin tặc đã từng làm với hàng loạt máy quay an ninh và đầu DVR năm ngoái.
Tin tặc có thể chèn lệnh điều khiển để kiểm soát hoàn toàn Smartcam từ xa. Đây không phải lần đầu tiên dòng thiết bị này có lỗ hổng.
SmartCam từng là sản phẩm camera an ninh điều khiển qua đám mây do Samsung Techwin phát triển. Nhưng sau đó Samsung đã bán bộ phận này cho tập đoàn Hanwha Group năm 2015 và đổi tên thành Hanwha Techwin.
Hiện tại, Samsung chưa có cách khắc phục lỗ hổng này.
Nguyễn Minh - Kim Duyên - Phạm Văn Thường (theo PCWorld)
" alt=""/>Webcam thông minh thành “tay sai” của tin tặc