Lấy cảm hứng từ mùa đông tuyết trắng và những giọt sương đông lại như những viên pha lê tinh khiết giữa núi rừng Fansipan, lễ hội Mùa đông năm nay biến khu du lịch bên triền Hoàng Liên Sơn thành một xứ sở pha lê, với những tiểu cảnh Giáng sinh được tạo dựng kỳ công, khác lạ và nhiều hoạt động biểu diễn nghệ thuật cùng những trải nghiệm hấp dẫn.Ngay khi rời con tàu hỏa leo núi hiện đại sau hành trình băng qua thung lũng Mường Hoa, du khách tới Sun World Fansipan Legend dịp này sẽ được đón chào bởi một không khí Giáng Sinh ngập tràn. Ông già Noel, đàn tuần lộc kéo cỗ xe chờ đầy quà, những gói quà nhỏ to bắt mắt… dẫn dụ du khách khám phá xứ sở trong mây theo một cách thật lạ, thật khác so với Sun World Fansipan Legend thấm đẫm văn hóa Tây Bắc như thường lệ.
 |
|
Cái sự lạ đó ở Sun World Fansipan Legend lại sẽ tiếp tục khiến du khách ngỡ ngàng với một Lễ hội mùa đông nơi miền núi cao mây phủ. Một cây thông Noel cao 18m (tương đương chiều cao của một tòa nhà 5 tầng), được kết tạo từ 160 khối màu pha lê trong suốt.
Đi qua đường hầm băng giá dài 50m, cảm giác như đang lạc ở Bắc cực xa xôi ngay giữa trời Fansipan thật thú vị. Sắc trắng của những nhũ băng tuyết rủ xuống, sắc xanh của những khối màu pha lê thi thoảng bật lên trên nền trắng xóa của đường hầm, tựa hồ như khi đang đi giữa hầm băng bí ẩn và phát hiện một khối kim cương khổng lồ, vô cùng thú vị. Khung cảnh Bắc cực này chắc chắn sẽ tốn rất nhiều dung lượng bộ nhớ trong máy ảnh hoặc điện thoại của bạn.
Bước ra khỏi đường hầm băng giá, thêm một điều thú vị mà cũng chỉ Sun World Fansipan Legend mới có, đó là một cây thông ngô cao 9 mét, kết từ 9000 bắp ngô vàng. Năm nay, dấu ấn này một lần nữa đưa du khách đến với một mùa đông vùng cao đẹp lạ, ấm áp, no đủ trong sắc vàng của những trái bắp vùng cao.
Không khí Giáng sinh ở “Xứ sở pha lê - thiên đường tuyết rơi” liên tục được khuấy động với những điệu múa rộn ràng, sôi động trên nền nhạc Giáng sinh, được trình diễn bởi các nghệ sĩ trẻ đến từ Đoàn Nghệ thuật tỉnh Lào Cai vào hai khung giờ từ 9h -10h và 13h- 16h mỗi ngày.
Hành trình đến Sun World Fansipan Legend sẽ không thể thiếu chuyến du ngoạn trên cáp treo, để rồi du khách khi tới sân mây lại tiếp tục được bất ngờ khi được chiêm ngưỡng quả châu pha lê khổng lồ được tạo hình độc đáo với một cụm các khối màu pha lê phát sáng ở giữa.
Mỗi bước chân khám phá trên khu vực đỉnh Fansipan, được chiêm bái quần thể tâm linh giữa mây ngàn, được chạm tay vào nóc nhà Đông Dương, được thấy nước non một dải kỳ vĩ. Dư vị Tây Bắc thấm đẫm trong show diễn sẽ được khép lại cuối năm nay chắc chắn là thứ gia vị tuyệt vời nhất của chuyến đi tới Sun World Fansipan Legend dịp cuối năm.
Trải nghiệm một mùa đông Fansipan theo một cách khác lạ, lạc trong xứ sở pha lê kỳ diệu, ngỡ ngàng thấy tuyết rơi ở Fansipan, và rồi đắm chìm trong những xúc cảm thăng hoa ở nơi đất trời Tây Bắc, sẽ không có mùa đông nào nhiều dấu ấn đến thế, nếu không phải là ở Sun World Fansipan Legend.
Doãn Phong
" alt=""/>Mùa đông, lạc vào ‘xứ sở pha lê’ ở Sun World Fansipan Legend
 nhập ngũ. Sau 8 năm chiến đấu ở chiến trường Campuchia, năm 1984, ông xuất ngũ về quê mang theo mình những mảnh đạn còn găm trong người.</p><p>Ở tuổi 31, ông lấy vợ và sinh liền 3 người con trai. Chuyện cơm áo khiến người cựu chiến binh tất bật với cuộc sống mưu sinh, nghĩ cách làm giàu. Đã có thời điểm ông trắng tay, vào tận miền nam để tạm quên đi những thất bại.</p><p>Nhiều năm sau nhận thấy quê mình đang phát triển với nhu cầu xây dựng ngày một nhiều, ông Sản mạnh dạn mở một cửa hàng cho thuê cốp pha.</p><p>Làm ăn thuận lợi, kinh tế gia đình khấm khá dần, ông bắt đầu nghĩ tới việc đóng góp cho cộng đồng.</p><table class=)
 |
Ông Đỗ Quang Sản (xã Khánh Trung, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình). Ảnh: Nguyễn Thảo |
Đặc điểm của địa phương ông là có nhiều con sông chảy qua nên trên địa bàn xã có tới chục cây cầu. ‘Cầu chợ Cát là cây cầu nối 2 xã Khánh Trung và Khánh Mậu, lại ngay sát chợ nên lượng người đi lại qua đây rất đông. Thế nhưng, suốt 60 năm từ khi tôi sinh ra, cây cầu vẫn thế. Trước khi xây cầu, người ta chỉ lấy 2 cây cột điện bắc qua sông. Ở đây đã từng xảy ra 4 vụ tai nạn, trong đó có 2 người chết khi đi qua cầu’ - ông kể.
Vì lý do ấy mà ý định xây cầu chợ Cát đã nung nấu trong thâm tâm ông từ rất lâu. Năm 2015, trước khi đề xuất với chính quyền, ông hỏi ý kiến vợ con cho ông sử dụng số tiền tiết kiệm suốt nhiều năm làm ăn để xây cầu. Đồng lòng với chồng, vợ ông và các con đồng ý ngay. Ông nói: ‘Số tiền không nhỏ, bao nhiêu mồ hôi nước mắt của gia đình, nếu vợ con không đồng ý thì không làm được’.
Được vợ con ủng hộ, chính quyền khuyến khích, ông bắt tay vào thuê người thiết kế, thi công. Trong vòng 1 tháng, cây cầu rộng 3,5m được dựng lên chắc chắn, kiên cố cho đến bây giờ. Đầu bên này là chợ Cát nằm trên trục đường chính của xã Khánh Trung, đầu bên kia là địa phận xã Khánh Mậu.
Tổng chi phí cho toàn bộ công trình là 147 triệu đồng được ông bỏ tiền túi ra làm. Ở cây cầu đầu tiên, chi phí không phải là vấn đề lớn nhất ông Sản cần giải quyết, mà là ở cách thức thi công. ‘Lần đầu tiên xây cầu, tôi còn nhiều bỡ ngỡ, vừa làm vừa xử lý các vấn đề phát sinh. Còn bây giờ đến cây cầu thứ 8 thì tôi nắm rõ như lòng bàn tay rồi’.
 |
Cây cầu chợ Cát được ông Sản xây dựng vào năm 2015. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Sau cây cầu chợ Cát xây dựng vào năm 2015, những năm sau đó, năm nào ông cũng xây lại, làm mới 1-2 cây cầu. Trong đó, có một cây cầu dẫn vào trường mầm non xã rộng hơn 5m, trải bê tông phẳng lỳ, thay thế cho cây cầu nhỏ 2m trước đây đã bị xuống cấp. ‘Cây cầu mới nhất là vào tháng 10/2019’ - ông Sản chia sẻ.
Những cây cầu sau đó, có cây ông đóng góp toàn bộ chi phí, có những cây ông phải huy động sự góp sức của người dân trong xã. Đến nay, với việc xây dựng, sửa sang lại 8 cây cầu, ông Sản đã chi ra hơn 300 triệu đồng - số tiền không nhỏ với một ông lão ở vùng quê.
‘Tôi làm những việc ấy chỉ với mong muốn duy nhất là đóng góp chút ít sức lực của mình cho người dân quê hương, nhưng cũng có người khen, kẻ chê. Có người bảo tôi thừa tiền nên mới làm thế. Nghe vậy, tôi cũng chỉ bỏ ngoài tai', người cựu chiến binh tâm sự.
 |
Bức ảnh ông Sản chụp cùng đại diện chính quyền địa phương ngày khánh thành cầu chợ Cát. |
Hiện đã 65 tuổi nhưng ông Sản và vợ vẫn hăng say lao động. Bà vẫn nhận cấy 8 sào ruộng, còn ông quản lý cửa hàng cốp pha mỗi tháng mang về thu nhập khoảng 30 triệu đồng. Ông bảo, mấy năm nay thu nhập đã thấp hơn vì nhiều cửa hàng mọc lên.
Các con ông cũng đã trưởng thành và ra ở riêng hết. Ước mơ của ông bây giờ là mở rộng cây cầu chợ Cát thêm một làn 3,5m nữa để việc đi lại của bà con 2 xã thuận tiện hơn. Hiện tại với chiều rộng 3,5m, chỉ 1 xe ô tô đi lại được trên cầu.
‘Chi phí dự tính lên đến 250-300 triệu. Một mình tôi không thể làm được hết, nên trong thời gian tới, nếu làm, tôi rất cần sự ủng hộ, đóng góp của người dân trong xã’.
Ông bảo, làm từ thiện thì có rất nhiều hình thức, nhưng riêng ông muốn đóng góp cho những công trình mang lại lợi ích cho cả cộng đồng, thay vì chỉ cho từng cá nhân riêng lẻ.
Với những đóng góp thiết thực của mình, năm 2018, ông được nhận bằng khen của UBND tỉnh Ninh Bình vì có thành tích xuất sắc trong việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Lễ chào cờ đặc biệt của trường Gia Thụy
Lễ chào cờ ngày thứ Hai tuần này của Trường THCS Gia Thụy (quận Long Biên, Hà Nội) có một sự khác biệt so với mọi khi.
" alt=""/>Làm kinh tế giỏi, cựu chiến binh 65 tuổi bỏ tiền túi xây 8 cây cầu