Nữ huấn luyện viên Giọng hát Việt cho biết cô không quan tâm đến những con số giá trị hợp đồng mà mọi người gán ghép cho mình.
Mỹ Tâm sexy táo bạo,̃Tâmnóivềtinđồncáphim cap 3 không rời 'người tình tin đồn' nửa bước
Nữ huấn luyện viên Giọng hát Việt cho biết cô không quan tâm đến những con số giá trị hợp đồng mà mọi người gán ghép cho mình.
Mỹ Tâm sexy táo bạo,̃Tâmnóivềtinđồncáphim cap 3 không rời 'người tình tin đồn' nửa bước
Ông Daisuke Hori có hơn 30 năm kinh nghiệm và đảm nhận nhiều vị trí quản lý cấp cao trong tập đoàn Seiko Epson tại nhiều thị trường trên thế giới. Ông từng là Phó trưởng Đại diện trụ sở Epson Moscow (Nga); Tổng Giám đốc của Epson Trung Quốc; Tổng Giám đốc Kinh doanh & Tiếp thị Quốc tế phụ trách mảng máy in tại tập đoàn Seiko Epson; và Giám đốc điều hành Epson Malaysia trước khi trở thành Tổng Giám đốc Epson Việt Nam.
Tại Seiko Epson, ông còn là thành viên chủ chốt trong các dự án giới thiệu sản phẩm máy in phun nạp mực liên tục Epson ra thị trường thế giới và thúc đẩy doanh số bán hàng của sản phẩm này.
Epson hiện hoạt động trong nhiều lĩnh vực từ in ấn, thiết bị nghe nhìn đến robot và tự động hóa.
Hải Đăng
Epson vừa ra mắt 4 model máy in ảnh được tích hợp nhiều tính năng mới nhằm mang lại những lợi ích nâng cao cho khách hàng, bao gồm SureColor SC-P703, SureColor SC-P903, SureColor SC-P7530 (24-inch) và SureColor SC-P9530 (44-inch).
" alt=""/>Epson Việt Nam có tổng giám đốc mớiÔng Nguyễn Quý Thanh - Giám đốc Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục (ĐHQG Hà Nội) - cho biết tốc độ kiểm định hiện phải phụ thuộc tốc độ đăng ký của các trường. “Hiện chúng tôi mới nhận được đăng ký của hơn 30 trường. Nếu tốc độ gia tăng thì tăng số kiểm định viên lên để kịp đáp ứng được”.
Việc kiểm định chất lượng sẽ giúp cho thí sinh có thêm thông tin để chọn trường, chọn ngành |
“Văn hóa kiểm định”
KĐCLGD từ lâu đã được đặt ra như là một trong những biện pháp quan trọng để cải tiến và nâng cao chất lượng chương trình đào tạo và cơ sở giáo dục trong cả nước.
Theo Thứ trưởng Bùi Văn Ga thì cần phải công khai, minh bạch cho xã hội biết chất lượng của mỗi cơ sở giáo dục để người học có sự lựa chọn, các cơ sở giáo dục có sự cạnh tranh và từ đó đi đến phát triển, hoàn thiện.
Ngay từ 1995, khi ĐHQG Hà Nội mới thành lập, Giám đốc đầu tiên của ĐHQG Hà Nội, cố GS Nguyễn Văn Đạo, đã ra quyết định thành lập Trung tâm Đảm bảo Chất lượng đào tạo và Nghiên cứu phát triển giáo dục (nay là Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục thuộc ĐHQG Hà Nội) - đây là đơn vị chuyên trách đầu tiên về công tác ĐBCLGD trong hệ thống giáo dục Việt Nam.
Nhưng cũng phải gần 20 năm sau, Trung tâm KĐCLGD – ĐHQG Nà Nội mứoi được Bộ GD-ĐT thành lập ngày 5/9/2013 và được cấp phép hoạt động vào tháng 11/2014. Đây là trung tâm KĐCLGD độc lập đầu tiên, và là đơn vị KĐCLGD thứ hai trong cả nước được thành lập (sau Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GD-ĐT).
Sau khi đi vào hoạt động, để đảm bảo tính khách quan và độc lập, mặc dù được ĐHQG Hà Nội hỗ trợ mọi mặt nhưng Trung tâm KĐCLGD chỉ thực hiện hoạt động KĐCLGD đối với các cơ sở giáo dục và chương trình đào tạo ngoài ĐHQG Hà Nội. Bên cạnh đó, ĐHQG Hà Nội cũng không can thiệp vào các hoạt động chuyên môn của Trung tâm.
Đã có nhiều kỳ vọng được đặt ra với các trung tâm KĐCLGD, trong đó mục tiêu lớn của những người làm công tác kiểm định cũng như của lãnh đạo Bộ GD-ĐT là đưa “Kiểm định chất lượng phải trở thành nếp văn hóa trong các trường đại học”.
Tuy nhiên, một điểm khiến việc KĐCL các cơ sở giáo dục đại học hiện nay chưa thực sự phát huy được hiệu quả như mong muốn của những người thực hiện. Điều này được ông Thanh chỉ rõ trong buổi hội thảo nhằm đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết của Chính phủ về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của các cơ sở giáo dục đại học công lập mới diễn ra. Theo ông Thanh, khi làm việc với cơ quan kiểm định Úc, họ nói “Cơ quan kiểm định Việt Nam như những con hổ không răng”. Bởi vì, như họ lý giải, cơ quan kiểm định Việt Nam được quyền đánh giá, ra phán quyết nhưng không được quyền đóng cửa trường đó nếu không đảm bảo. Các trường vì vậy không bị sức ép.
Hồi đáp lại những băn khoăn của ông Thanh, thứ trưởng Bùi Văn Ga cho biết sẽ có chế tài đối với các trường không đạt tiêu chí KĐCLGD như bị giới hạn về quyền tuyển sinh, giấy phép hoạt động.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cũng cho rằng Bộ GD-ĐT phải có chế tài xử lý nghiêm khắc về mở ngành, tuyển sinh đối với những trường không tham gia kiểm định thì các trung tâm kiểm định mới có “lực” để làm việc.
![]() |
Ảnh Lê Anh Dũng |
“Đuổi” theo quốc tế như thế nào?
Dĩ nhiên KĐCL không thể là “việc riêng” của các trường Việt Nam. Các đơn vị kiểm định trong nước đặt ra các tiêu chí kiểm định như thế nào, có tiệm cận với tiêu chí của các tổ chức kiểm định uy tín của khu vực và thế giới không?
Trả lời câu hỏi này, ông Trần Quý Thanh cho biết ĐHQG Hà Nội là đơn vị đầu tiên trong cả nước thực hiện KĐCL theo bộ tiêu chuẩn của Mạng lưới các trường ĐH Đông Nam Á (AUN). Đến nay, ĐHQG HN có 15 chương trình được cấp chứng chỉ theo bộ tiêu chuẩn của AUN.
ĐHQG Hà Nội cũng là đơn vị đầu tiên và đăng ký với AUN sẽ kiểm định cấp đơn vị đối với Trường ĐH Khoa học tự nhiên. Đây cũng là trường ĐH đầu tiên trong khối ASEAN sẽ kiểm định theo bộ tiêu chuẩn của AUN ở cấp chương trình đào tạo (CTĐT).
ĐHQG Hà Nội đã có báo cáo tổng kết kinh nghiệm cũng như thành công, gợi ý để áp dụng bộ tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá của AUN đối với các CTĐT của toàn bộ Việt Nam.
Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng (Bộ GD-ĐT) đã hoàn thiện thông tư về tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá chất lượng CTĐT và đang chuẩn bị ban hành là hoàn toàn dựa trên bộ tiêu chí của AUN cũng như quy trình đánh giá, phương pháp đánh giá, cách thức đánh giá của AUN.
Vì vậy, như ông Thanh đánh giá, tính hội nhập của các tiêu chuẩn, tiêu chí của mạng lưới AUN đã được lan tỏa cho hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam một cách mạnh mẽ.
Ngoài ra, theo ông Thanh, ĐHQG Hà Nội cũng nghiên cứu và áp dụng các tiêu chí đánh giá đối với trường ĐH theo tiêu chuẩn AUN, đồng thời, ĐHQG Hà Nội cũng nghiên cứu các tiêu chí đánh giá chất lượng CTĐT theo chuẩn của Hoa Kỳ.
Viện ĐBCLGD đã nghiên cứu tích hợp các tiêu chí kiểm định chất lượng của Hoa Kỳ với tiêu chí kiểm định chất lượng của Việt Nam. Như vậy, các trường thành viên của ĐHQG Hà Nội không những phải đáp ứng 61 tiêu chí chất lượng của Việt Nam mà phải đáp ứng 26 tiêu chí của AUN hoặc hướng đến chuẩn cao hơn là 66 tiêu chí của Hoa Kỳ.
Ngân Anh
" alt=""/>Không chỉ kiểm định chất lượng đại học theo tiêu chí “của ta”Tôi làm ở công ty của người anh họ từ khi ra trường. Công ty nhỏ, thu nhập cũng không cao nhưng được cái ổn định, từ xưa đến giờ chưa từng nợ lương. Tôi không làm ở bộ phận kinh doanh nên không có hoa hồng tính trên doanh số, mỗi tháng chỉ được 14-15 triệu đồng. Các loại tiền thưởng ngày lễ chỉ mang tính động viên khích lệ, thường chỉ 500 nghìn đồng, thưởng Tết cũng chỉ tầm 4-5 triệu đồng.
Lãnh đạo công ty từng nói thẳng, muốn thưởng Tết to thì lương hàng tháng cắt đi vài triệu đồng, còn nếu muốn nhận “tiền tươi” thì chấp nhận thưởng Tết chỉ có vậy. Đương nhiên là người lao động, nhận tiền ngay vẫn thích hơn bị treo lại đến cuối năm. Tuy nhiên, đến Tết khi mọi người hồ hởi khoe thưởng thì chúng tôi cũng hơi buồn, riêng tôi thì còn ngại với vợ nữa.
Vợ tôi có thu nhập hàng tháng gấp 3 lần tôi, tiền thưởng Tết năm nào ít thì 30-40 triệu đồng, nhiều có khi gần 100 triệu. Cô ấy cậy làm ra nhiều tiền nên hay can thiệp vào sự nghiệp của chồng, suốt ngày hối thúc tôi bỏ công ty của anh họ đi làm chỗ khác, hoặc học thêm cái gì đó để tìm cơ hội mới.
Tôi không có hứng thú với việc học hành khi đã ở tuổi U40, hơn nữa đã gắn bó nhiều năm với công ty nên không muốn thay đổi. Vợ không hiểu, luôn tỏ thái độ coi thường chồng, và đối xử thiên vị rõ rệt giữa hai bên nội ngoại.
Mỗi tháng vài lần, vợ tôi lại mua đồ ăn ngon gửi sang nhà ngoại. Nếu vợ đồng thời mua cho cả hai bên thì chẳng nói làm gì, nhưng thực sự vợ chỉ mua cho ông bà ngoại thôi. Tôi góp ý thì vợ lý luận là hằng ngày ở với bố mẹ chồng, ông bà muốn ăn gì thì cô ấy đã mua cho rồi, tôi cần gì so bì như thế.
Nhưng đâu chỉ đồ ăn, váy áo mua cho bà ngoại cũng sang hơn. Lý do vợ đưa ra là tại phong cách của bà ngoại trẻ trung, điệu đà, còn bà nội giản dị chỉ thích những mẫu già dặn không có bán ở các hãng thời trang. Nói chung là kiểu gì cô ấy cũng nói được.
Đến quà Tết biếu bố mẹ hai bên cô ấy cũng thiên vị rõ rệt đến mức tôi thấy nóng mặt. Quà của nhà ngoại đắt tiền hơn nhà nội ít nhất là gấp đôi. Tôi góp ý thì vợ cáu, bảo ông nội không uống rượu thì mua tặng rượu ngoại làm gì, quà cốt phù hợp, cần gì so giá tiền.
Vợ còn lấy cớ cô ấy đã mua sắm mọi thứ cho cái Tết để cả ông bà nội và vợ chồng con cái đều không thiếu thốn gì. Cô ấy không hiểu, sắm Tết là chuyện khác, quà Tết là khác, không nên thiên vị quá đáng, cho thấy cô ấy đối xử bên nặng bên nhẹ, không tôn trọng nhà nội.
Có lẽ vì đuối lý nên vợ tôi trở nên cùn. Cô ấy nói ngang phè là tôi có giỏi thì bỏ tiền ra mà mua cho nó công bằng. Chuyện nọ xọ chuyện kia, vợ lại ca bài muôn thuở là chồng không có chí tiến thủ, bảo là bao nhiêu năm đi làm lương hơn chục triệu, thưởng Tết lúc nào cũng chỉ mang tính tượng trưng, vậy mà không lo phấn đấu kiếm thêm tiền, chỉ biết so bì tị nạnh với nhà ngoại.
Gần Tết mà cãi nhau chuyện tiền bạc, quà cáp, tôi nản lắm. Vợ bảo tôi so bì, nhưng chẳng phải cô ấy cũng đem so bì chồng mình với người khác sao? Thu nhập hai đứa cộng lại cũng đã tầm 60 triệu đồng mỗi tháng, có ít đâu mà cô ấy cứ phải căng thẳng như thế.
Thể diện của tôi là chuyện nhỏ, tôi sợ nhất là bố mẹ mình cảm thấy không được tôn trọng. Thấy vợ chồng tôi cãi nhau, bố mẹ mắng tôi và bênh con dâu, chắc vì muốn cho êm cửa êm nhà chứ trong lòng các cụ chắc cũng buồn lắm. Tôi phải làm sao để khuyên vợ biết nghĩ hơn đây?
Theo VTC