“Nghiên cứu và phát triển khách hàng” là chủ đề của buổi huấn luyện thứ ba trong chương trình huấn luyện khởi nghiệp Topica Founder Institute (TFI) khóa 6 vừa được Topica Edtech Group tổ chức vào trung tuần tháng 9 vừa qua tại Trung tâm hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp, số 7 Xã Đàn, Hà Nội.
Đến với buổi huấn luyện này, ông Nguyễn Thành Nam - đồng sáng lập, cựu CEO FPT chia sẻ: “Bạn hiểu thế nào là khởi nghiệp? Trong tư duy của tôi, khởi nghiệp là sáng tạo ra một sản phẩm giải quyết được nỗi đau của xã hội, và thường gắn liền với công nghệ. Nỗi đau của xã hội ở giai đoạn FPT khởi nghiệp là vấn đề cơm áo gạo tiền, là cơm chưa đủ ăn, áo chưa đủ mặc, về cơ bản lúc đó nỗi đau cần công nghệ giải quyết là chưa tồn tại.
“Trong hoàn cảnh bị Mỹ cấm vận về kinh tế, Đội ngũ FPT thời đó đã có một bước đi táo bạo: liên hệ với Ý để mua máy tính rồi bán lại với Liên Xô để đổi lấy các đồ công nghiệp cần thiết. Trong quá trình vận chuyển đường dài như vậy, việc hỏng hóc là không thể tránh khỏi. Chính vì thế, đội ngũ FPT thời đó phải mày mò để sửa chữa dù không được đào tạo bài bản. Ngay đến tận bây giờ, mảng bảo hành vẫn là một trong những thế mạnh của FPT. Câu chuyện khởi nghiệp của FPT đã diễn ra như thế, đánh từ 0 “có gì” lên 1. Nhìn nhận một cách nào đó, có lẻ FPT là Startup đầu tiên của Việt Nam “Go Global” thành công”, ông Nam kể.
Cũng theo cựu CEO FPT Nguyễn Thành Nam, thời điểm IBM đến Việt Nam, khi đó FPT còn rất bề bộn, chỉ có 2 phòng kinh doanh và tổng hợp nhưng toàn bộ công ty vẫn quyết tâm trở thành đối tác kinh doanh của IBM.
Chia sẻ với các Founder tham dự TFI khóa 6, việc tổ chức gặp mặt thời đó không khác gì gọi vốn bây giờ, muốn nhận hợp tác cũng phải “bày binh bố trận”, phải biết khi nào họ đến và phải làm sao để chỉ gặp một lần họ cũng phải thích mình ngay. Có thể nói, cả FPT tái cấu trúc sau hôm gặp IBM. Rồi đến thời điểm công ty đổi sắc, FPT lại gặp vấn đề về chia lợi nhuận.
Nhớ lại những ngày đầu khởi nghiệp của FPT, ông Nam chia sẻ thêm: “Trong startup, yếu tố đoàn kết đội ngũ rất quan trọng. Thời điểm đó, điều dũng cảm nhất là phải “dám chia không đều”. Nếu thời điểm đó mà chia đều thì chắc FPT đã tan rã và không có ngày hôm nay”.
" alt=""/>Cựu CEO Nguyễn Thành Nam chia sẻ câu chuyện khởi nghiệp của FPTHuawei Mate 10 có thiết kế cạnh viền cực mỏng, giống kiểu thiết kế của chiếc Note 8 và LG V30 mới.
Mặt sau điện thoại là camera kép của Leica, ống kính Summilux-H, độ mở ống kính f/1.6 cực rộng, tương đương với LG V30. Bộ camera chính gồm camera 12MP và 20MP, camera mặt trước là 8MP.
Chiếc smartphone cao cấp của Huawei sẽ có 3 phiên bản. Máy được trang bị chipset Kirin mới của hãng, RAM 6GB, bộ nhớ 64GB hoặc 128GB, màn hình LCD 5,99-inch (2.880x1.440 pixel) và pin 4.000mAh.
Huawei nói rằng chipset Kirin 970 mới được trang bị trí tuệ nhân tạo (AI). Chipset này có hẳn con chip AI riêng (Huawei gọi là Đơn vị Xử lý Thần kinh – NPU). Hãng này vừa tung ra video chế giễu khả năng AI của iPhone 8 và iPhone X để quảng bá cho Huawei Mate 10.
Mate 10 có thiết kế mới mẻ so với các mẫu smartphone nhàm chán trước đây của Huawei, đồng thời cũng là chiếc smartphone mạnh nhất của hãng từ trước tới nay.
Hiện giá của Mate 10 vẫn chưa được tiết lộ.
![]() Apple bán cáp tích hợp Lightning, giắc 3,5mm cho iPhone mớiSau khi "khai tử" giắc cắm tai nghe 3,5mm ở iPhone 7, Apple đang hành động khá khó hiểu: mở bán cáp nối tích hợp cả cổng sạc Lightning và giắc cắm tai nghe truyền thống cho iPhone đời mới. " alt=""/>Huawei ra mắt mẫu smartphone cao cấp mới Mate 10
|