







Clip cận cảnh bộ đầm hở bạo của Chompoo Araya:
Mỹ Hà
Ảnh: Variety

Clip cận cảnh bộ đầm hở bạo của Chompoo Araya:
Mỹ Hà
Ảnh: Variety
“Nhân sự lo sợ nghỉ việc, tăng số lượng rút phí do các trung tâm đang hoạt động không thể giảng dạy trực tiếp cho học sinh”, thông báo nêu. Việc này khiến Apax Leaders mất khả năng hoàn phí các đợt tiếp theo cho phụ huynh. Hiện công ty đã dừng giảng dạy trực tiếp tại các trung tâm ở TP.HCM để “đảm bảo an toàn cho học sinh và thầy cô”.
Apax Leaders dự kiến sẽ tổ chức đối thoại với phụ huynh trong tháng 1/2024 để tìm được giải pháp hoàn phí phù hợp, dựa trên sự đồng thuận và có khả năng thực hiện.
Trước đó, ngày 4/11/2023, Apax Leaders đã gửi phụ huynh thông báo về lộ trình hoàn phí với mong muốn phụ huynh chia sẻ và tạo điều kiện tối đa cho Apax được hoạt động trở lại các trung tâm, từ đó có thêm nguồn thu để thực hiện nghĩa vụ hoàn phí.
Lộ trình hoàn số tiền còn lại theo từng giai đoạn, bắt đầu với 5% vào ngày 31/12/2023. Tuy nhiên, đến nay Apax Leaders tiếp tục trễ hẹn hoàn học phí cho phụ huynh.
Cô Sương kể : “Tôi đang vào bản để tới điểm trường Sắt, do đường trơn trượt nên ngã xuống, yên xe cùng đồ đạc rơi ra. Lúc đó, có người dân đi nhổ sắn về đã chụp lại. Không ngờ, hình ảnh được nhiều người, bình luận chia sẻ và động viên".
Cô Sương là người con của xã vùng biên Trường Sơn, sau khi rời giảng đường cô trở về địa phương công tác. Hơn 2 năm nay, cô được phân công đứng lớp ở điểm trường bản Sắt, một bản nghèo nằm gần như biệt lập với vùng trung tâm. Cư dân của bản phần lớn là đồng bào Bru- Vân kiều.
Điểm trường ở bản Sắt có 15 học sinh, là con em đồng bào Bru – Vân Kiều. Ở bản chưa có điện lưới, sóng điện thoại, đường vào bản ngày trước hoàn toàn là đường đất lầy lội, nay được đổ bê tông một số đoạn.
“Có 2 giáo viên tiểu học cắm bản rồi ở lại luôn còn tôi vì nhà ở trong xã, muốn chăm lo thêm cho gia đình nên chọn đi về trong ngày. Tuy khoảng cách chỉ 17km nhưng đường đi rất khó khăn, nhiều đoạn dốc cao, lầy lội, heo hút dưới tán rừng", cô Sương nói.
Không ít lần cô Sương cùng đồng nghiệp ngã trên con đường đầy đất đỏ, bùn lầy trong hành trình vào bản cùng trò. Cũng có những lần, họ phải đi bộ vì xe hỏng hoặc đường quá khó đi nhưng với tình yêu con trẻ, các cô luôn cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ.
"Không ít lần xe hỏng giữa đường, tôi phải bỏ xe lại rồi đi bộ vào bản cho kịp giờ. Sau đó, tôi nhờ dân bản hỗ trợ sửa xe để về nhà. Trách nhiệm công việc một phần, nhưng cũng thương các con, tôi muốn góp phần chăm sóc, nuôi dạy những người sẽ làm đổi thay vùng đất này trong tương lai", cô Sương cho biết thêm.
Được biết, Trường Sơn là xã có địa bàn rộng, chủ yếu là đồi núi hiểm trở, giao thông đi lại khó khăn, có những bản cách rất xa trung tâm xã. Hơn 60% dân cư nơi đây là bà con đồng bào Bru – Vân Kiều, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, cuộc sống của người dân chủ yếu dựa vào rừng.
Theo cô Hoàng Thị Hậu, Hiệu trưởng Trường Mầm non xã Trường Sơn, trường có 1 điểm chính và 12 điểm trường lẻ. Do các bản nằm cách xa trung tâm, điều kiện đi lại khó khăn nên giáo viên thường phải vào từng bản để dạy học và hầu hết đều ở lại cùng trò đến cuối tuần ra lại điểm trung tâm.
“Được sự quan tâm của các cấp chính quyền, đời sống của bà con cũng dần chuyển biến tốt nhưng vẫn còn nhiều khó khăn. Dù có nhiều trở ngại nhưng chúng tôi sẽ vượt qua, tất cả vì học sinh thân yêu", cô Hậu chia sẻ.
" alt=""/>Xúc động hình ảnh cô giáo ngã sõng soài, lấm bùn đất trên đường vào bản