Cuộc chơi của các nhà phát hành lớn
Sau VNG, VTC Game và FPT Online, mới đây Asiasoft cũng tuyên bố trong năm 2011 cũng sẽ phát triển dự án game Việt để phục vụ game thủ trong nước. Như vậy, “tứ trụ” được xem là có tầm vóc lớn nhất tại Việt Nam về tài chính trong làng game, chính thức bước vào cuộc đua về phát triển game Việt.
VNG được xem là nhà phát hành có khả năng thống trị thị trường game Việt lớn nhất, bởi họ đã có kinh nghiệm khi thành công với Thuận Thiên Kiếm và đang phát triển nhiều dự án game Việt khác, trong đó có cả game 3D. VTC Game cũng không chịu thua kém với việc cho ra đời dự án SQUAD và bắt đầu thử nghiệm trong thời gian tới.
Với lời tuyên bố của Asiasoft, thị trường game Việt có thể nói là thêm đông vui, nhưng Asiasoft với FPT Online sẽ phát triển game Việt như thế nào vẫn là một ẩn số. FPT Online từng tuyên bố sẽ cho ra mắt dự án game Việt đầu tiên là một game thể loại Casual vào tháng 7/2010, nhưng đến nay nó vẫn chỉ là câu nói cửa miệng, vẫn chưa có thông tin gì nhiều về dự án này. Còn Asiasoft tuyên bố sẽ bắt đầu vào năm 2011, nhưng liệu khi nào game thủ sẽ được chơi game, câu trả lời sẽ là rất khó bởi ai cũng biết nhà phát hành này vẫn đang gặp khó trong việc phát hành các game của mình. Điển hình mới đây họ đã khai tử thêm 2 game là Ragnarok và Cỗ máy thời gian và vẫn tiếp tục giữ danh hiệu nhà phát hành khai tử game nhiều nhất trong nước.
Nhà phát hành nhỏ: An phận
" alt=""/>Phát triển game: Cuộc chơi của những 'ông lớn'Sau đây là 5 xu hướng ứng dụng di động được đánh giá sẽ bùng nổ trong năm 2011.
Ứng dụng cho xe hơi
Các nhà sản xuất xe hơi đã nắm bắt xu hướng bùng nổ của thế hệ băng rộng Web 2.0, từ GPS đến hệ thống giải trí tương tác trên xe. Sự bùng nổ của điện thoại thông minh và triển khai công nghệ 4G càng đẩy các ứng dụng xe hơi đi xa hơn.
Giải pháp Mobile In Vehicle của hãng viễn thông Hàn Quốc SK Telecom giới thiệu đầu năm nay đã miêu tả các ứng dụng trên điện thoại thông minh. Chẳng hạn như người dùng smartphone để điều khiển xe hơi từ xa, khóa xe, mở nắp xăng, khởi động động cơ, kiểm tra nhiên liệu, thậm chí báo động cho chủ nhân khi chiếc xe bị đánh cắp.
VoIP di động và video
Các công ty viễn thông không mấy thích thú VoIP, nhưng điều đó sẽ thay đổi và các nhà mạng sẽ nhận thấy “được” nhiều hơn là “sợ” khi cho phép các cuộc gọi VoIP chạy trên mạng lưới của họ. Gần đây, Verizon Wireless và KDDI đã công bố hợp tác với Skype; các hãng như SK Telecom cũng đang xây dựng các gói dữ liệu di động xung quanh việc sử dụng VoIP.
Có vẻ như ngoài Skype, riêng iPhone đã tồn tại gần 12 ứng dụng VoIP, trong đó có các ứng dụng như Vonage và iCall. Một số ứng dụng VoIP như Fring, Nimbuzz và Vopium – còn đẩy dịch vụ này lên một giá trị gia tăng mới, kết nối các người dùng MSN Messenger, GoogleTalk, Twitter, Yahoo, AIM và ICQ với nhau.
Bước tiếp theo của VoIP di động là cuộc gọi video. Skype đã có tính năng video cho khách hàng di động của họ, nhưng mới chỉ trên chiếc Nokia N900, song công ty dự định sẽ mở rộng tính năng video không chỉ trên các thiết bị di động khác, mà còn trên cả PC và TV.
Mạng xã hội di động
" alt=""/>5 ứng dụng di động sẽ bùng nổ vào năm 2011