Anh Nguyễn Trung Điền ngụ phường Tân Xuân, thành phố Đồng Xoài cho biết: “Tôi thấy hệ sinh thái các sản phẩm, dịch vụ số của MB mang đến nhiều trải nghiệm. Điển hình tôi có thể mở thẻ ngân hàng tại nhà và định danh tài khoản ngân hàng trực tuyến mà không cần đến ngân hàng; gửi tiết kiệm số, vay online, thanh toán các loại hóa đơn… cũng đều rất thuận tiện”.
Thống kê của MB, lượng khách hàng sử dụng app đã tăng gấp 39 lần trong năm qua, 97% khối lượng giao dịch được thực hiện qua kênh số. CĐS tại MB đang giúp khách hàng được phục vụ 24/7, với chi phí tối ưu nhất.
Ông Lê Liên Khoa, Giám đốc MB chi nhánh Bình Phước cho biết: MB không chỉ giới thiệu 1 ứng dụng mà tích hợp hơn 200 mini app vào một ứng dụng và cá nhân hóa hiển thị theo nhu cầu của từng khách hàng.
Điều này giúp tăng hiệu quả, minh bạch và bảo đảm an toàn trong giao dịch. Không chỉ có AI (công nghệ trí tuệ nhân tạo), big data (dữ liệu lớn) mà MB còn áp dụng nhiều công nghệ khác để tự động hóa các quy trình cung cấp dịch vụ và kiểm soát rủi ro.
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt và hoạt động ngân hàng số trong 3 tháng đầu năm 2024 so với cùng kỳ năm 2023 tiếp tục đạt được những chuyển biến tích cực. Giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tăng 56,57% về số lượng và 31,35% về giá trị; qua kênh internet tăng tương ứng 48,81% và 25,73%; qua kênh điện thoại di động tăng tương ứng 58,70% và 33,12%." alt=""/>Bình Phước phát triển hệ sinh thái ngân hàng số an toàn cho khách hàngMột lãnh đạo Sở này cho rằng, việc học sinh chưa đảm bảo kiến thức, kỹ năng xảy ra tại các cơ sở giáo dục do cả nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan.
Tuy nhiên, nguyên nhân chính xuất phát từ việc các cơ sở giáo dục thực hiện chưa tốt việc dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học. Thậm chí, có cơ sở giáo dục còn gây áp lực cho giáo viên bằng chỉ tiêu thi đua không phù hợp. Thực trạng này tuy chỉ là hiện tượng cá biệt, nhưng đã ảnh hưởng đến toàn ngành và gây bức xúc trong dư luận.
Để chấn chỉnh thực trạng này, Sở GD-ĐT Đồng Tháp yêu cầu các phòng GD-ĐT, các trường THPT và cơ sở giáo dục thường xuyên kiểm tra, rà soát, thống kê về số học sinh, học viên còn yếu.
Sở cũng yêu cầu thủ trưởng các đơn vị chỉ đạo các tổ chuyên môn, giáo viên bộ môn nghiêm túc phân tích nguyên nhân, trong đó làm kỹ nguyên nhân về phía nhà trường (như tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá, bồi dưỡng học sinh yếu kém,...). Từ đó, có biện pháp khắc phục cụ thể, khả thi, phù hợp.
![]() |
Trường THCS - THPT Tân Mỹ (huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp) |
Đồng thời, tổ chức kèm cặp, bồi dưỡng học sinh, học viên yếu để các em từng bước củng cố lại kiến thức, kỹ năng chưa đạt.
Yêu cầu không giao chỉ tiêu học sinh lên lớp với giáo viên
Sở GD-ĐT Đồng Tháp cũng yêu cầu các trường không giao chỉ tiêu học sinh lên lớp cho giáo viên và không sử dụng tiêu chí này làm điều kiện “cứng” hay “khống chế” trong đánh giá, xếp loại và xét thi đua khen thưởng vào cuối năm học.
Bên cạnh đó, thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên, kiểm tra định kỳ, cuối kỳ học sinh theo quy định của Bộ GD-ĐT. Kiên quyết không để học sinh, học viên chưa đảm bảo chuẩn kiến thức và kỹ năng tối thiểu của từng khối lớp được lên lớp.
Có phân tích, đánh giá kết quả kiểm tra định kỳ, giữa kỳ, cuối kỳ, đối chiếu với kết quả đánh giá thường xuyên của giáo viên để tìm ra nguyên nhân (nếu có chênh lệch) và có biện pháp chấn chỉnh, khắc phục.
Cùng đó, tổ chức nghiêm túc việc khảo sát chất lượng học sinh, học viên đầu năm học để phân loại học sinh, học viên yếu kém và có biện pháp kèm cặp, bồi dưỡng phù hợp với từng đối tượng.
Thanh Hùng
Đại diện Sở GD-ĐT Đồng Tháp cho biết đã yêu cầu phòng GD-ĐT huyện Thanh Bình (Đồng Tháp) rà soát lại trước thông tin học sinh lớp 6 Trường THCS - THPT Tân Mỹ chưa đọc, viết thông thạo.
" alt=""/>Vụ học sinh lớp 6 chưa đọc thông viết thạo: Sở GDBộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ. Ảnh: Thanh Hùng |
Bộ trưởng GD-ĐT ghi nhận nhiều kết quả nổi bật của Viện, trong đó góp phần tăng về số lượng công bố quốc tế và vị trí của Toán học Việt Nam trên trường quốc tế.
“Những năm qua, đặc biệt 5 năm trở lại đây, GS Ngô Bảo Châu cũng như cộng đồng các nhà Toán học đã triển khai nhiều hoạt động về các trường, tạo ra một sự lan tỏa tới giáo viên trẻ trong các trường phổ thông... Xu hướng để hình thành mạng lưới, hệ sinh thái cộng đồng dạy học, nghiên cứu về Toán đã tiến bộ rõ rệt”, ông Nhạ cho rằng đây là một tiến bộ rất lớn.
Bộ trưởng mong Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán, các cơ sở giáo dục và đào tạo có liên quan đến Toán học tiếp tục nâng cao tính cộng đồng trong nghiên cứu và làm việc.
“Tôi ấn tượng với hội các nhà toán học bởi phản biện rất thẳng nhưng tính trách nhiệm cũng rất cao và luôn tuân thủ chuẩn mực. Có những phản biện cũng khó nghe nhưng đằng sau đó là sự phát triển, do đó chúng tôi đã có những tiếp thu. Tôi cho rằng đó là một trong những tính chất của Toán - phản biện rất chi tiết. Điều này rất tốt cho nền Toán học nói riêng, cho ngành giáo dục và đất nước nói chung”, Bộ trưởng Nhạ nói.
Toán học quan trọng cho chuyển đổi số giáo dục
Ông Nhạ cũng nhấn mạnh, nền tảng về Toán rất cần thiết và quan trọng đối với việc thực hiện chuyển đổi số mà ngành giáo dục coi là trọng tâm trong thời gian tới.
Trước hết và khả thi nhất là mở thêm các mã ngành về trí tuệ nhân tạo, các ngành Toán ứng dụng... để có nguồn nhân lực trình độ cao cho các ngành công nghệ.
Bên cạnh đó, Bộ trưởng GD-ĐT cho rằng, môn Toán là nền tảng rất quan trọng trong quá trình đổi mới chương trình phổ thông. Do đó, cần bồi dưỡng để hình thành đội ngũ giáo viên giỏi Toán trong các trường phổ thông, rồi từ đó, những giáo viên này sẽ bồi dưỡng cho các đồng nghiệp khác.
"Bậc phổ thông tốt thì lên đại học mới hiệu quả. Còn nếu phổ thông không bài bản, không có định hướng tốt thì đại học sẽ khó đạt chất lượng" - ông Nhạ nói.
Thanh Hùng
Toán học Việt Nam được xác định ở vị trí trong khoảng 35-40 trên thế giới và đứng đầu trong khối ASEAN (chỉ xét đến tiêu chí số lượng công bố quốc tế).
" alt=""/>Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Ấn tượng với phản biện của các nhà toán học