Điều này cho thấy, trong số khoảng 6,9 triệu trẻ em thuộc độ tuổi đi học các chương trình sau phổ thông, chỉ có khoảng hơn 2 triệu em nhập học. Để đạt tỷ lệ nhập học bằng các quốc gia thu nhập trung bình cao trong dài hạn, Việt Nam cần tạo điều kiện cho khoảng 3,8 triệu học sinh nhập học, gần gấp đôi con số năm 2019
Chênh lệch về kết quả đạt được của Việt Nam so với các quốc gia khác cũng như so với chính mục tiêu đã đặt ra phần nào do chênh lệch trong khả năng tiếp cận giáo dục đại học.
Tính đến năm 2020, chỉ có 7,3% học sinh từ các hộ gia đình thuộc nhóm ngũ phân vị (thông thường chia dân số làm 5 nhóm, mỗi nhóm chứa 20% số dân) có thu nhập thấp nhất được tiếp cận giáo dục đại học, so với tỷ lệ 49,8% học sinh từ các hộ gia đình thuộc nhóm ngũ phân vị có thu nhập cao nhất.
Thanh thiếu niên đồng bào các dân tộc thiểu số có tỷ lệ tiếp cận giáo dục giáo dục đại học bằng 6%, thấp hơn rất nhiều so với tỷ lệ 35,4% của các bạn thuộc nhóm dân tộc đa số. Tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông và tỷ lệ trúng tuyển không bằng nhau cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ tiếp cận giáo dục đại học.
Nhìn trên góc độ cầu, những yếu tố cản trở mong muốn theo đuổi giáo dục đại học bao gồm chi phí cơ hội của việc học tập, suất sinh lợi từ giáo dục giảm dần, và gánh nặng chi phí tài chính gia tăng đối với các hộ gia đình.
Theo học đại học đồng nghĩa với việc phải trì hoãn tham gia các hoạt động tạo thu nhập trong một số năm, và đó là chi phí cơ hội lớn đối với sinh viên. Thêm vào đó, mặc dù thu nhập của sinh viên tốt nghiệp đại học ở độ tuổi từ 25 đến 35 cao hơn ba lần so với thu nhập của lao động không có bằng cấp, nhưng suất sinh lợi tương quan tính trên lương của lao động chuyên nghiệp có trình độ và kỹ năng đã và đang suy giảm trong giai đoạn 2010-2020. Suất sinh lợi của giáo dục và kỹ năng - được đo bằng thay đổi về mức lương theo giờ của người lao động có trình độ sau phổ thông so với các nhóm có trình độ dưới tiểu học - giảm từ 70% trong năm 2010 xuống 50% trong năm 2020.
Điều này một phần do sự phù hợp về kỹ năng của sinh viên tốt nghiệp chưa cao trên thị trường lao động, trong đó Việt Nam xếp hạng thứ ba từ dưới lên trong số 140 quốc gia được đánh giá trong Chỉ số năng lực cạnh tranh năm 2018 về sự phù hợp về kỹ năng của sinh viên tốt nghiệp.
Lý do có thể vì nền kinh tế chưa tạo đủ việc làm đòi hỏi kỹ năng cao, vì vậy một số sinh viên tốt có kỹ năng cao phải nhận những công việc có kỹ năng thấp hơn và thù lao thấp hơn. Bên cạnh đó, học phí và tổng chi phí theo học đại học nói chung đã tăng hơn gấp đôi trong thời gian qua, trong khi đóng góp của hộ gia đình cho việc theo học đại học hiện đã trở thành nguồn đóng góp chính về học phí của sinh viên. Học phí mà các hộ gia đình phải nộp bình quân chiếm trên 65% nguồn thu của các cơ sở giáo dục đại học và chiếm từ 43 đến 60% tổng chi tiêu cho mỗi sinh viên.
Nhìn trên góc độ cung, những yếu tố ảnh hưởng đến đầu ra và kết quả của ngành giáo dục bao gồm chênh lệch cung cầu kỹ năng, thiếu vốn, và cơ cấu thể chế bị phân mảnh. Kỹ năng của nhiều sinh viên tốt nghiệp còn chưa phù hợp với nhu cầu thị trường.
Tăng cường giáo dục để tăng trưởng
Theo WB, Việt Nam cần tăng cường giáo dục sau phổ thông để tăng trưởng. Việt Nam cần lực lượng lao động có kỹ năng để chuyển đổi thành nền kinh tế thu nhập trung bình cao vào năm 2035.
Khi chuyển từ nền kinh tế dựa vào kỹ năng thấp và việc làm lương thấp trong các lĩnh vực chế tạo, chế biến và dịch vụ sang mô hình tăng trưởng nhờ vào động lực đổi mới sáng tạo nhiều hơn, dựa trên các ngành công nghiệp và dịch vụ đem lại giá trị gia tăng cao hơn, lực lượng lao động của Việt Nam cần có kỹ năng cao hơn và phù hợp hơn.
Chiến lược của Chính phủ (Chiến lược phát triển KTXH 2021-2030) cũng đặt ra mục tiêu như trên, coi việc sử dụng tri thức khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là động lực nâng cao năng suất và tăng trưởng kinh tế trong tương lai.
Đổi mới hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam có thể hỗ trợ thực hiện các mục tiêu phát triển.
Báo cáo đưa ra những khuyến nghị chi tiết nhằm cải thiện khả năng tiếp cận giáo dục đại học, nâng cao chất lượng và sự phù hợp trong giảng dạy, nâng cao hiệu suất sử dụng nguồn lực, trong đó có khuyến nghị về mở rộng áp dụng công nghệ số, nâng cao vai trò của khu vực tư nhân, và hài hòa hệ thống văn bản pháp quy.
Theo các chuyên gia của World Bank, đầu tiên, Việt Nam cần nâng cao khả năng tiếp cận và công bằng. Giả sử mục tiêu về tỷ lệ nhập học giáo dục sau phổ thông của Việt Nam đến năm 2030 là 45%, chỉ tiêu tuyển sinh bổ sung ước tính phải là 1,3 triệu mới đạt được tổng số 3,8 triệu sinh viên.
Để có thể mở rộng quy mô như vậy, nhu cầu đặt ra là đảm bảo các cơ sở giáo dục tư nhân và ngoài đại học đóng một vai trò lớn hơn hiện nay; mô hình đào tạo đa dạng hơn, trong đó có hình thức học tập trực tuyến và ứng dụng công nghệ số; tăng cường nguồn tuyển sinh ngay từ bậc giáo dục trung học; và có hỗ trợ tài chính cho sinh viên.
Thứ 2 là cần cải thiện chất lượng và sự phù hợp. Để cải thiện chất lượng, trọng tâm cần đặt vào đổi mới phương pháp dạy và học, quản lý tốt đội ngũ nghiên cứu và giảng dạy tài năng, đầu tư cho cơ sở hạ tầng giáo dục và công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT). Để cải thiện sự phù hợp của các chương trình giáo dục đại học, nhu cầu đặt ra nữa là cần xây dựng liên kết chặt chẽ hơn giữa các cơ sở giáo dục đại học với các doanh nghiệp
Thứ 3 là cải thiện về đảm bảo tài chính cho lĩnh vực giáo dục đại học. Giáo dục đại học cần chuyển sang hướng đảm bảo tài chính bền vững thông qua phân bổ tốt hơn nguồn vốn của Nhà nước và sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn của khu vực tư nhân. Ưu tiên trước mắt là đảm bảo nguồn lực hiện có phải được sử dụng hiệu quả. Dần dần, nguồn vốn của Nhà nước dành cho giáo dục sau phổ thông cần được tăng thêm, nhất là khi nhu cầu giáo dục đại học tiếp tục tăng thêm.
Tuy nhiên, vì Nhà nước cung cấp khoảng 80% các chương trình giáo dục sau phổ thông, vai trò của các cơ sở giáo dục dân lập bậc sau phổ thông vẫn cần được nâng cao hơn nữa.
Cuối cùng, báo cáo của WB cho rằng cần cải thiện về quản trị trong lĩnh vực giáo dục đại học. Chính phủ nên xem xét sắp xếp lại cơ cấu quản lý lĩnh vực giáo dục đại học để tạo điều kiện phát triển và cải thiện chất lượng.
Nhu cầu đặt ra là xác định tầm nhìn và chiến lược cho giáo dục đại học, sửa đổi cấu trúc ngành và khung pháp quy, kết hợp với các biện pháp đảm bảo chất lượng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các trường đại học hoạt động theo hướng tự chủ và tự đảm bảo trách nhiệm giải trình trong một cấu trúc quản trị hiệu quả hơn; giao cho một bộ duy nhất phụ trách công tác quản lý nhà nước đối với các trường đại học, trường kỹ thuật và dạy nghề, nghiên cứu và công nghệ.
Các cấp có thẩm quyền cần chủ động theo dõi tiến độ và kết quả đầu ra của chương trình cải cách này thông qua hệ thống quản lý thông tin hiện đại.
M. Hà
Trước đó, Hải quân Nga được cho đã phải hứng chịu hàng loạt tổn thất lớn ở Biển Đen, sau đòn tấn công liên tiếp từ máy bay không người lái (UAV), tên lửa, và các loại vũ khí khác của Ukraine. Đầu năm nay, quân đội Ukraine tuyên bố đã tiêu diệt 1/3 Hạm đội Biển Đen của Nga. Thậm chí, Bộ Quốc phòng Anh cho rằng Hạm đội Biển Đen của Nga đã "không hoạt động" vào tháng 3.
Các vụ tấn công buộc hạm đội của Nga di chuyển tàu thuyền ra khỏi bán đảo Crưm tới thành phố cảng Novorossiysk. Bán đảo Crưm thuộc Ukraine, nhưng đã sáp nhập vào lãnh thổ Liên bang Nga hồi năm 2014.
Tuy nhiên, các UAV của Ukraine vẫn tiếp tục nhắm mục tiêu vào cảng Novorossiysk thuộc vùng Krasnodar Krai của Nga trên bờ Biển Đen vào tháng trước. Cụ thể, tờ Kyiv Independent đưa tin cảng dầu Novorossiysk và cảng Transneft đã bị tấn công vào ngày 17/5. Hình ảnh vệ tinh chụp vào ngày 18/5 cho thấy dấu vết của một vụ hỏa hoạn tại đây.
Ông Pletenchuk cho biết thêm, 3 tàu đổ bộ và 3 tàu tên lửa lớp Buyan-M của Nga cũng đang hoạt động ở Biển Azov. Ngoài ra, Nga còn "xây dựng các công trình như sà lan, và hàng rào phía sau" để tăng cường khả năng bảo vệ tàu thuyền.
Nga từ lâu đã sử dụng tàu ngầm ở Biển Đen. Trong đó, tàu ngầm lớp Yasen trở thành mối quan tâm hàng đầu của NATO.
Được biết, Nga đã mất 20 năm để chế tạo tàu ngầm lớp Yasen đầu tiên hay còn được gọi là lớp Severodvinsk, và đưa vào sử dụng năm 2013. Nhưng sau đó Nga đã tăng tốc sản xuất với 2 chiếc khác được đưa vào hoạt động hồi năm 2021, và chiếc thứ 4 gia nhập Hạm đội Biển Đen vào tháng 11/2023. Nga được cho là còn 5 chiếc khác đang được chế tạo, hoặc đã hạ thủy.
Tàu ngầm lớp Yasen được cho có thể phóng tên lửa hành trình tấn công mặt đất, và tên lửa chống hạm.
NGÀY GIỜ
TRẬN ĐẤU
TRỰC TIẾP
NGOẠI HẠNG ANH 2023/24 – VÒNG 15
06/12
02:30
Wolverhampton 1-0 Burnley
K+SPORT 2
06/12
03:15
Luton 3-4 Arsenal
K+SPORT 1
COPPA ITALIA 2023/24 – VÒNG 1/8
06/12
03:00
Lazio 1-0 Genoa
CÚP NHÀ VUA TÂY BAN NHA 2023/24 – VÒNG 2
06/12
01:00
Atzeneta 1-2 Getafe
06/12
03:00
Arosa 0-1 Valencia
Castellon 2-1 Real Oviedo
Espanyol 3-1 Valladolid
CÚP QG ĐỨC 2023/24 – VÒNG 1/8
06/12
00:00
Kaiserslautern 2-0 Nurnberg
ON SPORTS NEWS
Magdeburg 1-2 Dusseldorf
ON FOOTBALL
06/12
02:45
Hombrug 1-4 St. Pauli
ON SPORTS +
M’gladbach 1-0 Wolfsburg
ON SPORTS NEWS
CÚP QG HY LẠP 2023/24 – VÒNG 1/8
05/12
22:00
Asteras Tripolis 0-2 Panserraikos
06/12
00:30
Panetolikos 3-2 Athens Kallithea
CÚP QG BỈ 2023/24 – VÒNG 1/8
06/12
02:00
Kortrijk 0-1 RWD Molenbeek
VĐQG SCOTLAND 2023/24 – VÒNG 16
06/12
02:45
Ross County 3-0 Motherwell
HẠNG 2 PHÁP 2023/24 – VÒNG 17
06/12
02:45
Ajaccio 2-0 Laval
ON SPORTS
Angers 1-0 Grenoble
Concarneau 1-2 Auxerre
Paris FC 2-0 Rodez Aveyron
Pau FC 3-1 Valenciennes
Quevilly 3-2 Bordeaux
Saint Etienne 1-3 Guingamp
Troyes 2-0 Amiens
AFC CHAMPIONS LEAGUE 2023/24 – VÒNG BẢNG
05/12
21:00
Ahal 1-2 Al Ain
Pakhtakor 1-4 Al Feiha
05/12
23:00
Istiqlol Dushanbe 1-1 Al Nassr
Persepolis 1-2 Al Duhail
NGÀY GIỜ | TRẬN ĐẤU | TRỰC TIẾP |
UEFA EUROPA LEAGUE 2023/24 – VÒNG BẢNG | ||
07/12 03:00 | Villarreal 0-0 Maccabi Haifa | FPT Play |
NGOẠI HẠNG ANH 2023/24 – VÒNG 15 | ||
07/12 02:30 | Brighton 2-1 Brentford | K+CINE |
Sheffield Utd 0-2 Liverpool | K+ACTION | |
Crystal Palace 0-2 Bournemouth | K+Live 2 | |
Fulham 5-0 Nottingham Forest | K+Live 1 | |
07/12 03:15 | Aston Villa 1-0 Manchester City | K+SPORT 2 |
Manchester Utd 2-1 Chelsea | K+SPORT 1 | |
COPPA ITALIA 2023/24 – VÒNG 1/8 | ||
07/12 03:00 | Fiorentina 2-2 Parma (pen 4-1) | |
CÚP QG ĐỨC 2023/24 – VÒNG 1/8 | ||
07/12 00:00 | Leverkusen 3-1 Paderborn | ON SPORTS NEWS |
Saarbrucken 2-0 E.Frankfurt | ON FOOTBALL | |
07/12 02:45 | Hertha Berlin 2-2 Hamburg (pen 5-3) | |
Stuttgart 2-0 Dortmund | ON SPORTS + | |
CÚP NHÀ VUA TÂY BAN NHA 2023/24 – VÒNG 2 | ||
06/12 18:00 | Alcorcon 0-0 Cartagena (pen 4-5) | |
Antequera 0-2 Huesca | ||
Barbastro 1-0 Almeria | ||
Deportivo 2-3 Tenerife | ||
Yeclano 0-2 Rayo Vallecano | ||
06/12 22:00 | Andratks 0-1 Real Sociedad | |
Arenteiro 1-3 Burgos | ||
Terrassa 0-1 Alaves | ||
Unionistas 2-0 Sporting Gijon | ||
06/12 23:00 | Malaga 1-0 Eldense | |
07/12 01:00 | Levante 0-1 Amorebieta | |
Lugo 2-0 Mirandes | ||
Valle de Egues 0-3 Mallorca | ||
Villanovense 1-2 Real Betis | ||
07/12 03:00 | Atletico Astorga 0-2 Sevilla | |
Tudelano 1-2 Las Palmas | ||
VĐQG PHÁP 2023/24 – VÒNG 10 | ||
07/12 03:00 | Marseille 3-0 Lyon | |
VĐQG BRAZIL 2023/24 – VÒNG 38 | ||
07/12 07:30 | Bahia 4-1 Atletico Mineiro | |
Coritiba 0-2 Corinthians | ||
Cruzeiro 1-1 Palmeiras | ||
Cuiaba 3-0 Atletico Paranaense | ||
Fluminense 2-3 Gremio | ||
Goias 1-0 America Mineiro | ||
Internacional 3-1 Botafogo | ||
Santos 1-2 Fortaleza | ||
Sao Paulo 1-0 Flamengo | ||
Vasco da Gama 2-1 Bragantino | ||
AFC CHAMPIONS LEAGUE 2023/24 – VÒNG BẢNG | ||
06/12 19:00 | Hà Nội FC 2-1 Urawa Reds | FPT Play |
Wuhan Three Towns 1-1 Pohang |