Theo chủ trương chuyển đổi hình thức đầu tư của Vietnamobile vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, công ty cổ phần Viễn thông di động Vietnamobile sẽ được thành lập với 3 cổ đông là: Công ty cổ phần Viễn thông Hà Nội (Hanoi Telecom) góp 50% vốn điều lệ; Hutchison Telecommunications (Vietnam) S.À.R.L góp 49% vốn điều lệ; bà Trịnh Minh Châu (Tổng giám đốc Hanoi Telecom), quốc tịch Việt Nam góp 1% vốn điều lệ.
Tổng vốn đầu tư điều chỉnh là 1,248 tỷ USD. Thời hạn thực hiện dự án 50 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.
Tỷ lệ cổ phần nhà nước tại Hanoi Telecom thực hiện theo quy định tại Quyết định số 55/2011/QĐ-TTg ngày 14/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ về danh mục doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông có hạ tầng mạng do Nhà nước nắm cổ phần, vốn góp chi phối. Tỷ lệ nắm giữ của nhà đầu tư nước ngoài trong Công ty cổ phần Viễn thông di động Vietnamobile không quá 49% vốn điều lệ theo quy định của pháp luật hiện hành.
Công ty cổ phần Viễn thông di động Vietnamobile được xử lý tài chính và chuyển lỗ của các bên liên doanh liên quan đến Hợp đồng BCC khi chuyển thành công ty cổ phần. Ngoài ra, doanh nghiệp này cũng kế thừa toàn bộ các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ, gồm cả nợ thuế, hợp đồng lao động và nợ nhà đầu tư nước ngoài liên quan đến đầu tư thực hiện Hợp đồng BCC. Các khoản nợ phải đảm bảo có đủ hóa đơn, chứng từ, biên bản xác nhận nghĩa vụ nợ các bên có liên quan; không phải kê khai nộp thuế giá trị gia tăng đối với tài sản góp vốn khi chuyển đổi từ Hợp đồng BCC thành công ty cổ phần.
Khi chuyển từ Hợp đồng BCC thành Công ty cổ phần Viễn thông di động Vietnamobile, doanh nghiệp sẽ kế thừa cam kết chuyển giao tài sản không bồi hoàn cho cổ đông nhà nước trong Hanoi Telecom theo quy định. Công ty cổ phần Viễn thông di động Vietnamobile báo cáo cơ quan có thẩm quyền để chuyển giao tài sản không bồi hoàn của Dự án đầu tư Hợp đồng BCC. Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn xử lý cụ thể theo quy định bảo đảm lợi ích của Nhà nước và quyền lợi hợp pháp của Nhà đầu tư, trường hợp vượt thẩm quyền thì báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
T.C
Bệnh viện Hồi sức Covid-19 tại TP.HCM đang vận hành với quy mô 1.000 giường, trong đó có 100 giường ICU. Ảnh: Thanh Tùng
Ngoài ra, gần 30 bệnh viện được giao nhiệm vụ thành lập Trung tâm hồi sức tích cực của vùng, mỗi trung tâm 50-100 giường bệnh.
Trước mắt, các trung tâm này sẽ phục vụ điều trị bệnh nhân Covid-19 nặng, sau này sẽ được sử dụng để điều trị các bệnh lý không lây nhiễm khác.
Theo ông Khuê, đề án lựa chọn phát triển các trung tấp hồi sức lớn trên cơ sở các bệnh viện có sẵn trang thiết bị và nhân lực cao để giảm thời gian sửa chữa, mở rộng, kịp thời đưa vào hoạt động để cứu chữa các bệnh nhân.
Cùng ngày, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long yêu cầu Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố khẩn trương phối hợp chỉ đạo thực hiện thiết lập các cơ sở thu dung, điều trị ban đầu cho nhóm bệnh nhân Covid-19 nhẹ và không triệu chứng tại các địa điểm như khu ký túc xá, trường học, sân vận động..., với các trang thiết bị y tế, vật tư tiêu hao, phương tiện phòng hộ cá nhân và thuốc thiết yếu.
Các địa phương phải chuẩn bị ngay phương án huy động toàn bộ các bệnh viện tuyến quận, huyện; bệnh viện chuyên khoa, đa khoa tỉnh; bệnh viện tư nhân, bệnh viện của các bộ, ngành, trường đại học… để thu dung và điều trị cho nhóm bệnh nhân vừa và nặng.
Bộ cũng yêu cầu phải lắp bổ sung đủ hệ thống cấp oxy, có sẵn sàng các bồn oxy lỏng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh này. Đồng thời, chủ động rà soát và bảo đảm nhân lực, danh mục và cơ số trang thiết bị, vật tư tiêu hao, phương tiện phòng hộ cá nhân… để sẵn sàng đáp ứng khi diễn biến dịch gia tăng tại các địa phương.
Các bệnh viện tuyến huyện, bệnh viện hạng 2 tối thiểu phải có hệ thống oxy trung tâm, thiết bị và nhân lực để thực hiện được kỹ thuật thở oxy qua mặt nạ, thở oxy dòng cao.
Tại các bệnh viện đa khoa tuyến hạng một trở lên, ở khoa Hồi sức tích cực tối thiểu bố trí 50 giường và sẵn sàng mở rộng 100 giường, với hệ thống oxy trung tâm, đào tạo nhân lực để thực hiện các kỹ thuật hồi sức cấp cứu nâng cao như thở máy xâm nhập, ECMO, lọc máu... để tiếp nhận, cấp cứu điều trị bệnh nhân nặng, nguy kịch.
Các bệnh viện tuyến trung ương cần củng cố, mở rộng khoa Hồi sức tích cực để sẵn sàng tiếp nhận, điều trị người bệnh nặng, nguy kịch khi vượt quá năng lực tuyến dưới, sẵn sàng hỗ trợ các địa phương khi có yêu cầu.
Tính đến tối 21/7, số ca mắc Covid-19 tại nước ta đã vượt 68.000 bệnh nhân và hiện còn hơn 55.000 bệnh nhân đang điều trị. Đây là con số cao nhất từ trước đến nay.
Trong đó y tế TP.HCM đang chịu gánh nặng rất lớn khi có hơn 36.000 bệnh nhân đang còn điều trị. Thành phố đông nhất nước đã phải thành lập tới 12 bệnh viện dã chiến để thu dung, điều trị bệnh nhân.
Thúy Hạnh
Các trường hợp F0 mới phát hiện và không có triệu chứng lâm sàng, có kết quả xét nghiệm RT-PCR có tải lượng virus thấp và hội đủ điều kiện được xem xét cách ly tại nhà.
" alt=""/>Lập khẩn 5 trung tâm hồi sức tích cực CovidNhững ai thích xem Liên Quân sẽ biết rằng khi ban tổ chức chiếu trò chơi lên màn hình cỡ IMAX, bạn sẽ không thể ngờ đây là một trò chơi di động. Tôi tin rằng trải nghiệm hình ảnh trên PC và niềm vui khi có thể chiến đấu bất cứ lúc nào là lý do chính khiến hầu hết người chơi trung thành với Liên Quân.
![]() |
Về độ ổn định, thao tác điều khiển và độ mượt mà, Liên Quân đã làm tốt hơn nhiều so với tất cả các game MOBA di động khác. Ngoài sự tối ưu hóa và những thay đổi trong lối chơi, Liên Quân đã gây bất ngờ lớn cho chúng ta khi mở rộng IP cốt truyện anh hùng và tinh chỉnh thế giới quan trong game. Ngoài ra, với sự ra mắt liên tiếp của các siêu anh hùng DC, Ultraman, SAO và các anh hùng hợp tác IP nổi tiếng khác, nó đã thu hút được một lượng lớn người chơi có "giấc mơ siêu anh hùng".
Là một fan cuồng của Liên Quân, tôi tin rằng trò chơi này vẫn còn nhiều chỗ để cải thiện. Tuy nhiên, tôi cũng tin rằng dù bước vào đấu trường nào thì Liên Quân chắc chắn vẫn sẽ đứng đầu.
Anh Thư
" alt=""/>Mạnh mẽ lên, Liên Quân!