![]() | ![]() |










=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Thúy Ngọc

![]() | ![]() |
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Thúy Ngọc
Nhưng một nghiên cứu mới đây do Beech-Nut tiến hành với trẻ trong độ tuổi 0-2 cho thấy, trẻ đang ăn quá nhiều đồ ăn vặt, thậm chí ngay trước khi lên 2. Thực tế thì khoảng thời gian trước sinh nhật 1 tuổi, có tới hơn 40% trẻ thường ăn bánh quy, bánh socola và đồ ăn vặt nhiều muối.
Sau đây là một số kết luận gây sốc của cuộc điều tra và những gợi ý giúp bạn thay đổi thực trạng ăn uống của con:
Thực tế 1: Trước khi 2 tuổi, dưới 50% số trẻ được ăn một loại rau nào đó.
Chiến lược thông minh: Bổ sung rau vào bữa ăn và cho con đồ ăn vặt mỗi ngày theo những cách khác nhau. Thử kết hợp lê vào mì hay xay rau bina thành sinh tố. Nếu con bạn từ chối món nào đó, tiếp tục đưa ra món đó. Quá nhiều phụ huynh đã sớm từ bỏ việc giới thiệu món ăn cho con, nhất là rau.
![]() |
Quá nhiều phụ huynh đã sớm từ bỏ việc giới thiệu món ăn cho con, nhất là rau |
Thực tế 2: Trước 1 tuổi, nguồn trái cây số 1 của trẻ là nước ép trái cây.
Chiến lược thông minh: Chuyển từ nước ép sang trái cây nguyên quả. Thậm chí nước ép 100% từ trái cây cũng không còn giữ được lượng dưỡng chất như khi ăn nguyên loại trái cây đó. Và một lưu ý nữa, nước ép không tạo cảm giác no bụng như ăn nguyên quả. Nếu bạn phải cho con dùng nước ép trái cây, nên giới hạn không quá 118-177ml/ngày.
Thực tế 3: Khoảng 30% trẻ đang uống đồ uống có đường, bao gồm cả nước ngọt có ga.
Chiến lược thông minh: Sau 1 tuổi, nước và sữa (nếu bạn vẫn tiếp tục cho con bú thì đó là sữa mẹ) vẫn nên là đồ uống chính cho bé. Trẻ uống nhiều đồ có đường có nguy cơ cao bị thừa cân và béo phì.
Thực tế 4: Trong số các bé ăn rau, khoai tây (dưới dạng khoai tây chiên) là loại rau được tiêu thụ nhiều nhất.
Chiến lược thông minh: Khoai tây nguyên củ (nướng, nghiền) là nguồn dinh dưỡng tốt. Nhưng hãy chọn nhiều loại rau có màu sắc khác nhau bởi chúng có nhiều dưỡng chất cần thiết cho sức khỏe.
![]() |
Ít cho trẻ dùng đồ ăn sẵn mua tại siêu thị hoặc nhà hàng bởi phần lớn đều chứa lượng muối khá cao |
Thực tế 5: Trước 1 tuổi, trẻ hấp thụ 1.500mg muối/ngày.
Chiến lược thông minh: Ít cho trẻ dùng đồ ăn sẵn mua tại siêu thị hoặc nhà hàng bởi phần lớn đều chứa lượng muối khá cao. Nếu bạn muốn giảm lượng muối dùng tại nhà, thử các loại gia vị như quế và gừng thay cho muối.
Thực tế 6: Khi 15 tháng tuổi, trẻ hấp thụ 6,5 thìa cà phê đường bổ sung/ngày (nhiều ngang một ly nước ngọt có ga)
Chiến lược thông minh: Tìm hiểu về tất cả những nguồn mà con bạn có thể hấp thụ đường bổ sung – không phải chỉ trong món tráng miệng mà trong cả những đồ ăn như ngũ cốc, bánh ăn dặm và sữa chua. Thử làm ngọt thực phẩm một cách tự nhiên (như trộn trái cây vào sữa chua không đường và yến mạch không thường thay vì mua các loại được làm ngọt sẵn). Bạn cũng có thể giảm lượng đường bằng cách trộn loại ngũ cốc/sữa chua không đường với một chút loại có đường.
Vài nét về tác giả: Sally Kuzemchak là bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng, nhà giáo dục học và bà mẹ 2 con. Cô hợp tác với Cooking Light trong Dinnertime Survival Guide, một cuốn sách hướng dẫn nấu ăn cho các gia đình bận rộn. Độc giả có thể tìm kiếm những chia sẻ hữu ích của cô về dinh dưỡng trên bllog Real Mom Nutrition. |
(Theo Tri thức trẻ)
" alt=""/>Chiến lược ăn uống thông minh bố mẹ nên áp dụng với conỞ Như, tôi tìm thấy sự trong trẻo và an yên. Em nói ít nhưng lắng nghe và chia sẻ cảm xúc với người khác nhiều hơn. Và đặc biệt, ở em toát lên sự ngoan hiền và dễ mến. Không còn ở độ tuổi quá ngây thơ để dễ bị đánh gục bởi bề ngoài của người khác, tuy nhiên những gì Như thể hiện ra qua lời nói, qua cung cách ứng xử cho tôi sự tin tưởng nhất định.
![]() |
Ảnh: Diệu Ái |
Đàn ông mà, dù cuộc sống trước đó có gập ghềnh bao nhiêu thì khi dừng chân vẫn muốn tìm một người phụ nữ không quá phức tạp, đủ tiêu chí làm người vợ hiền và mẹ đảm của con cái về sau. Như cho tôi tìm về những rung cảm thơ ngây tuổi 20, khiến tôi phải cẩn trọng, không quá sỗ sàng khi tiếp cận em. Cô gái ngoan hiền mà tôi tìm kiếm là đây.
Như càng thể hiện ra bên ngoài như thế, càng khiến tôi tôn trọng em nhiều hơn. Con gái nhà người ta "có giá" lắm chứ bộ, đâu phải tỏ tình là muốn sấn sổ vào hôn là hôn được ngay. Như càng e thẹn trong những giây phút riêng tư chỉ có hai người với nhau, tôi càng khao khát muốn tiếp cận và có được em.
Tôi đã 32 tuổi, vậy là gã trai tôi đây phải học cách "yêu lại từ đầu". Mỗi lần muốn nắm tay hay hôn nhẹ lên bờ vai, mái tóc của em, tôi đều phải xin phép.
Có lần để cảm xúc chi phối, tôi quên bẵng đi những "thủ tục" cần làm, có phần nóng vội và ôm ghì lấy em. Trong cơn say tình, tôi cắn vào vai gáy em. Vậy là cả ngày hôm ấy, Như khóc lóc dằn dỗi rằng tôi buông tuồng thiếu tôn trọng em. Rằng như thế không phải là tình yêu, tôi chỉ nhăm nhăm chiếm hữu em bằng được rồi lại "cả thèm chóng chán" mà thôi.
Tôi vừa oan ức vừa hụt hẫng. Nhưng rồi khi đặt mình vào vị trí một cô gái vừa chớm 20 như em, còn e ngại khi bước chân vào tình yêu, thì bản thân lại cảm thông cho em hơn bao giờ hết. Tôi đành xuống nước xin lỗi em, hứa những lần sau sẽ cẩn trọng và tôn trọng em hơn.
Em cứ thế, lúc như gần gũi lúc lại cách xa vời vợi. Có lần em "bặt tin" cả tuần trời, khiến tôi mất ăn mất ngủ. Hóa ra em về quê gấp mà không kịp nhắn lại cho tôi. Không ngờ một gã trai 30 như tôi lại có lúc phát điên và thẫn thờ về một người con gái ngây thơ thua mình gần một con giáp.
Tôi đã mường tượng nên một đám cưới hạnh phúc, với cô dâu xinh đẹp rạng ngời là em trong ngày cưới. Rồi chúng tôi sẽ có ba đứa con thật xinh đẹp và ngoan ngoãn, vừa giống bố vừa giống mẹ.Tuy nhiên, ông trời rất hay chơi trò cút bắt.
Khi tôi đang mơ màng về một tương lai ngọt ngào như thế, cùng với việc đẩy nhanh tiến độ yêu đương để có được em trọn vẹn - thì một ngày đẹp trời, Hùng bạn thân của tôi hẹn gặp đi uống cà phê.
Hùng khó khăn cất lời:
-Mày yêu Như thật hả? Tình cảm mày dành cho cô ấy ở mức nào rồi?
-Tao yêu cô ấy phát điên lên mất. Đó là người con gái ngây thơ nhất, thánh thiện nhất mà tao từng gặp. Cô ấy khiến tao khát khao về cùng một mái nhà và sinh cho tao những đứa con ngoan ngoãn xinh đẹp.
Hùng nhún vai:
-Tùy mày thôi, nếu yêu thì cưới. Nhưng cô ấy không ngây thơ như những gì thể hiện bên ngoài đâu.
Trước những lời lẽ "kỳ đà cản mũi" của thằng bạn thân, tôi chỉ muốn xông lên táng vài cái vào mặt hắn ta, can tội xúc phạm đến phẩm giá của người yêu mình. Không đợi tôi phải giận giữ lâu, Hùng bình thản chìa cho tôi một loạt ảnh.
Nhân vật chính trong những tấm hình đó đều là Như. Có tấm chụp mờ có tấm rõ, nhưng tựu trung Như đều đang rất chủ động và hợp tác với phó nháy, chứ không hề là nạn nhân bị chụp lén. Đó là những khoảnh khắc Như đang vào quán bar, ôm vai bá cổ những tay chơi quen thuộc trong đó. Có bức hình Như ăn mặc gần như khoe trọn vòng một, đang ngả ngớn trong vòng tay một gã đàn ông sành điệu nào đó.
Giờ đây cơn tức giận của tôi lên đến đỉnh điểm, nhưng chuyển từ trạng thái giận dữ vì thằng bạn thân ngang nhiên xúc phạm danh dự người yêu mình sang tâm trạng cay đắng vì bị "nàng thơ" lâu nay lừa gạt.
Tôi vứt toẹt xấp hình xuống đất, nhìn thằng bạn thân đang lén nhìn mình với ánh nhìn thương hại, rồi tôi cúi gằm mặt xuống đất như kẻ trộm bị bắt quả tang.
Ai cũng từng có quá khứ, cả tôi và em đều vậy. Tuy nhiên nếu những gì em cố gồng cố rướn thể hiện ra bên ngoài không quá trái ngược với phần quá khứ "oanh liệt" của em, có lẽ không mang đến cho tôi cảm giác đắng đót như thế này.
Bất giác tôi nghĩ đến đám cưới và ngôi nhà cùng những đứa trẻ rồi bật cười chua xót...
Nếu anh yêu một lúc hai người thì anh hãy chọn người thứ hai. Bởi nếu anh yêu em đủ nhiều, chắc chắn đã không trao tình cảm mình cho một người con gái khác.
" alt=""/>Sự thật về người yêu thánh thiện, mỗi lần nắm tay phải xin phépTrong một năm qua Trường ĐH Hoa Sen trải qua 4 đời hiệu trưởng. Khi ông Lưu Tiến Hiệp hết nhiệm kỳ, trường đã đề xuất GS Trương Nguyện Thành lên làm hiệu trưởng nhưng chưa được công nhận. Sau đó trường này tiếp tục mời PGS Trần Đan Thư, Trường ĐH Khoa học tự nhiên về làm hiệu trưởng, nhưng PGS Thư tại vị 4 tháng đã viết đơn từ chức do trường nay thay đổi chủ đầu tư. Vừa qua khi mua thành công trường đại học này tập đoàn Nguyễn Hoàng đã mời GS Mai Hồng Quỳ về làm hiệu trưởng.
![]() |
Các nhân sự hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen trong năm qua, chưa kể trường hợp GS Trương Nguyện Thành chưa được công nhận |
Trường ĐH Thành Tây khi tổ chức giáo dục Mỹ đầu tư đã mời TS Đàm Quang Minh, nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học FPT về làm hiệu trưởng, nhưng khi tổ chức này rút lui thì hiệu trưởng cũng là người khác.
Một trường hợp khác hiệu trưởng bị cho nghỉ giữa kỳ xảy ra tại Trường ĐH Ngoại ngữ và Tin học TP.HCM. Do những lùm xùm bằng cấp khi chưa rõ ràng, Hội đồng quản trị trường này đã miễn nhiệm hiệu trưởng ngay giữa kỳ.
Việc thay đổi "chủ" dẫn tới thay đổi hiệu trưởng ở các trường tư khác cũng diễn ra tại Trường ĐH Gia Định. Khi tập đoàn Nguyễn Hoàng mua lại trường này đã mời TS Hà Hữu Phúc, nguyên vụ trưởng, nguyên Giám đốc cơ quan đại diện Bộ GD-ĐT tại TP.HCM về làm hiệu trưởng.
Cái bóng trước đó quá lớn
Các nhân sự ở trường công khi chuyển qua làm lãnh đạo trường tư đa số đều có tiếng, thậm chí có người được gọi là "linh hồn" của trường họ công tác trước đó, như PGS.TS Hồ Thanh Phong, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Quốc tế, ĐHQG TP.HCM.
Dưới thời ông Phong, Trường ĐH Quốc tế tiến hành tự chủ. Sau 10 năm (2007-2017), lương cán bộ giảng viên tăng 15,6 lần, cao nhất nhì đại học ở Việt Nam. Giảng viên giỏi về trường làm việc tăng 7,5 lần, người có trình độ tiến sĩ trở lên 60%, tăng gấp đôi so với 10 năm trước.
Còn Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng, nơi ông mới về làm hiệu trưởng, không được đánh giá cao về chất lượng. Dù mang tiếng "quốc tế" nhưng hàng năm điểm trúng tuyển chỉ bằng điểm sàn. Trong mùa tuyển sinh 2018 vừa qua, điểm chuẩn 28/31 ngành của trường này là 14 điểm.
PGS.TS Hồ Thanh Phong cũng thừa nhận với VietNamNet, "cái bóng" lớn ở trường công sẽ là khó khăn cho ông.
"Tôi suy nghĩ rất nhiều về công việc, quá khứ và tương lai. Xuất thân là giảng viên Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM tôi đã theo đuổi sự nghiệp giáo dục tròn 36 năm trong các trường công lập từ Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM đến Trường ĐH Quốc tế. Việc chuyển sang làm hiệu trưởng đại học tư thục vừa mới mẻ, nhiều thách thức, tôi hơi lo nhưng tin mình làm được" - ông Phong cho hay.
PGS Đỗ Văn Xê khi còn ở Trường ĐH Cần Thơ từng được mệnh danh là "thầy giáo rặt Nam Bộ" vì là người thẳng thắn, gần gũi, dám nghĩ dám làm, sẵn sàng lên tiếng. Trường ĐH Hùng Vương TP.HCM, nơi hiện tại ông là Hiệu trưởng, thì trước đó trải qua 5 năm bị đình chỉ tuyển sinh vì tranh giành quyền lợi, mất khả năng lãnh đạo… Một trong những lý do khiến hiệu trưởng cũ của trường này viết đơn từ nhiệm là do áp lực quá lớn từ sự phát triển của trường của chủ đầu tư.
Trường ĐH Hoa Sen sau nhiều năm tranh chấp không ổn định đã mất niềm tin của phụ huynh, sinh viên, chỉ tiêu tuyển sinh giảm... Trong phát biểu nhận nhiệm vụ Hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen, GS Mai Hồng Quỳ cũng cho hay, bà đã kinh qua hầu hết các công việc ở một trường đại học như từ giảng viên, trưởng bộ môn, trưởng khoa, phó hiệu trưởng rồi hiệu trưởng công lập nhưng khi chuyển qua cương vị hiệu trưởng tư thục, bà cảm nhận một cách sâu sắc trách nhiệm và những thách thức đối với bản thân, mà điều đầu tiên là sự kỳ vọng của nhà đầu tư.
"Làm hiệu trưởng là vinh dự nhưng sẽ song hành với nghĩa vụ, trách nhiệm, đòi hỏi một sự dấn thân và đương đầu với thử thách. Tuy nhiên, tôi cảm thấy đã chuẩn bị đủ dũng khí, kinh nghiệm và nhiệt huyết để đảm đương công việc này" - bà Quỳ nói.
Sẽ làm gì khi về trường tư?
PGS Hồ Thanh Phong thừa nhận, một trong những khó khăn nhất khi về làm hiệu trưởng trường tư là nâng cao chất lượng sinh viên, chất lượng thầy giáo và chất lượng các phương tiện để phục vụ cho dạy học.
"Ở Trường ĐH Quốc tế, chúng tôi mất 10 năm để nâng cao chất lượng sinh viên. Năm đầu tiên tôi làm hiệu trưởng, điểm tuyển sinh đầu vào là 17, tới năm cuối khi tôi nghỉ thì điểm này là 26. Tôi biết ở trường mới làm được như vậy rất khó nhưng nếu có chương trình hay, giảng viên tốt, học bổng thích hợp thì hoàn toàn có thể chọn được học sinh giỏi" - ông Phong nói.
Ông Hồ Thanh Phong cũng cho hay điều đầu tiên khi ông về làm hiệu trưởng trường tư là phát triển đội ngũ bao gồm thu hút nhân lực có trình độ cao, đào tạo, sử dụng và đề bạt. Ngoài ra sẽ xây dựng cơ chế trả lương theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ ở mức cạnh tranh cao nhất. Thu nhập của giảng viên và cán bộ nhân viên được cấu thành bởi hai phần, trong đó phần cứng đảm bảo thu nhập ổn định và phần chi trả theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ. Ngoài ra sẽ phát triền về đề đào tạo, sẽ hoàn thiện cơ cấu đa ngành, đa lãnh vực, rà soát lại chương trình đào tạo, tăng trường cơ sở vật chất, đẩy mạnh khoa học.
Chia sẻ thêm, ông Phong cho biết mình "không tự tin khi nói rằng có ông Hồ Thanh Phong ở đây thì học sinh sẽ vào học, nhưng tôi có cách để thu hút. Tôi nghĩ khi đi bán hàng đừng bán hàng giả, hàng nhái mà hãy bán hàng thật, mạnh dạn giới thiệu về hàng hóa của mình thì sẽ làm được".
GS Mai Hồng Quỳ thì cho biết việc đầu tiên của bà là củng cố tổ chức, duy trì và thực hiện thêm các biện pháp cần thiết để tạo môi trường làm việc tốt cho các thầy cô giáo và điều kiện học tập tối ưu cho sinh viên. Bên cạnh đó là định hướng phát triển trường, thực hiện rà soát các chương trình, ngành đào tạo...
Còn PGS.TS Đỗ Văn Xê thừa nhận có rất nhiều khó khăn cho quyết định nhận làm hiệu trưởng Trường ĐH Hùng Vương. Nhưng sau một thời gian làm việc, ông Xê cho hay "tôi gặp thuận lợi nhiều hơn dự kiến ban đầu".
Lê Huyền
Chỉ trong một thời gian ngắn, hàng loạt nhân sự ở các trường đại học công lập đã sang trường tư công tác với vị trí hiệu trưởng.
" alt=""/>Làm hiệu trưởng trường đại học tư không dễ