Hình ảnh được camera hành trình của một ô tô ghi lại trên xa lộ. Tài xế hú hồn vì đột ngột chiếc lốp khổng lồ lù lù lăn tới trước đầu xe.

Hình ảnh được camera hành trình của một ô tô ghi lại trên xa lộ. Tài xế hú hồn vì đột ngột chiếc lốp khổng lồ lù lù lăn tới trước đầu xe.
Năm 2021, giải Mai Vàng có 12 hạng mục giải thưởng chính. Trong đó, giải thưởng dành cho ca sĩ được chia thành 2 mục nhỏ là ca sĩ hát nhạc nhẹ được yêu thích nhất và ca sĩ hát nhạc âm hưởng dân ca - truyền thống cách mạng được yêu thích nhất. Năm nay, giải thưởng dành cho ca sĩ, không còn phân biệt theo thể loại, mà phân theo nam - nữ.
Năm trước, giải thưởng dành cho diễn viên sân khấu chỉ có 1 mục, năm nay được tách thành 2 mục dành cho nam và nữ. Thời gian qua, các chương trình giải trí phát trên nền tảng số phát triển khá mạnh. Vì thế, hạng mục chương trình truyền hình được yêu thích nhất được tính thêm cả chương trình phát trên các nền tảng số.
Vòng bầu chọn diễn ra từ 7/12 đến 5/1/2023. Khán giả và hội đồng nghệ thuật sẽ bỏ phiếu độc lập, để chọn ra top 5 của mỗi hạng mục. Nếu kết quả của khán giả và hội đồng nghệ thuật trùng khớp thì lấy làm kết quả cuối cùng để công bố. Trong trường hợp có độ chênh lệch lớn, BTC xin ý kiến ban chỉ đạo và hội đồng nghệ thuật để quyết định. Hội đồng nghệ thuật gồm nhiều nghệ sĩ, nhà chuyên môn uy tín.
Ngoài 15 hạng mục đề cử nêu trên, giải Mai Vàng 2022 còn có 2 giải thưởng: tác phẩm văn hóa - nghệ thuật xuất sắc năm 2022, nghệ sĩ trọn đời vì cộng đồng. Hai giải thưởng này không tổ chức bầu chọn, mà sẽ được chuyển cho các hội chuyên môn có ý kiến trước khi đưa ra hội đồng nghệ thuật. Kết quả cuối cùng do ban biên tập, ban chỉ đạo giải Mai Vàng 2022 quyết định.
Lễ trao giải dự kiến diễn ra ngày 10/1/2023 tại Nhà hát TP. HCM.
Vượt qua Cẩm Ly và Tố My, cố ca sĩ Phi Nhung được vinh danh hạng mục 'Ca sĩ dân ca của năm' trong niềm vỡ òa xúc động của nhiều đồng nghiệp và khán giả.
" alt=""/>Giải Mai Vàng 2022 khởi động với nhiều đổi mớiCổ phiếu QCG bùng nổ sau khi nguyên tổng giám đốc được tại ngoại. Ảnh: Hà Bùi.
Thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục diễn biến khởi sắc trong ngày 26/11. Sau những phút giao dịch lưỡng lự đầu phiên ATO, VN-Index bật tăng mạnh và dễ dàng vượt qua mốc kháng cự 1.240 điểm.
Việc bước vào vùng này phần nào đưa nguồn cung trở lại nhưng chỉ khiến chỉ số rung lắc nhẹ nhàng. Dù một số cổ phiếu bắt đầu đổi chiều điều chỉnh trong phiên chiều, VN-Index vẫn giữ được nhịp tăng điểm đến hết giờ giao dịch.
Kết phiên, VN-Index tăng 7,43 điểm (+0,6%) lên 1.242,13 điểm; HNX-Index tăng 1,45 điểm (+0,65%) lên 223,7 điểm; UPCoM-Index tăng 0,24 điểm (+0,26%) lên 92,06 điểm.
Không khí giao dịch ấm trở lại, phần nào phản ánh qua việc giá trị giao dịch trên cả 3 sàn tăng lên mức 15.000 tỷ đồng.
Với 533 mã tăng (gồm 23 mã tăng trần), sắc xanh phủ sóng hoàn toàn bảng điện tử. Trong khi đó, toàn thị trường chỉ có 248 mã giảm (gồm 13 mã giảm sàn) và 828 mã giữ tham chiếu.
Trong đó, rổ cổ phiếu vốn hóa lớn VN30 ghi nhận 25 mã tăng, 3 mã đứng giá và chỉ có PLX và VHM điều chỉnh. Chỉ số đại diện rổ qua đó bật tăng hơn 7 điểm và tiến sát mốc 1.300 điểm.
![]() |
VN-Index sẽ thử thách mốc kháng cự 1.240 điểm. Ảnh: TradingView. |
Việc dòng tiền tập trung chủ yếu tại các mã tài chính - ngân hàng giúp nhóm này trở thành động lực đưa VN-Index lên cao, điển hình như VCB (+1,2%), BID (+1,5%), CTG (+0,6), HDB (+1,4%), MBB (+0,6%).
Bên cạnh đó, top 10 cổ phiếu kéo chỉ số còn gọi tên FPT (+1%), GVR (+1,3%), MWG (+1,7%), VNM (+0,8%) và SAB (+1,1%).
Chiều ngược lại, đà điều chỉnh của các mã HVN (-2,7%), VHM (-0,7%), VTP (-4,1%), CTR (-1,9%), VPI (-1,4%), PLX (-0,4%), DGC (-0,3%), STG (-2,3%), REE (-0,3%) và BHN (-0,9%) trở thành trở lực chính níu chân chỉ số.
Song song với ngân hàng, các mã chứng khoán cũng có ngày hồi phục tích cực với FTS (+1,3%), SSI (+0,4%), SHS (+2,3%), VND (+1%), QRS (+1,8%), BMS (+1,1%).
Tương tự, nhóm bất động sản chứng kiến sự nổi dậy của hàng loạt ông lớn như DXG (+1,2%), PDR (+1,6%), KBC (+1,8%), TCH (+2,6%), HDC (+2,4%), NVL (+0,9%).
Đáng chú ý, cổ phiếu QCG của Quốc Cường Gia Lai bất ngờ tăng trần lên mốc 11.750 đồng với dư mua 1,3 triệu đơn vị sau 2 phiên bị bán tháo dữ dội. Diễn biến này xuất hiện sau khi nguyên Tổng giám đốc Nguyễn Thị Như Loan vừa được cơ quan chức năng cho phép tại ngoại trong quá trình tiếp tục điều tra vụ án.
Trước đó vào ngày 19/7, bà Nguyễn Thị Như Loan bị bị khởi tố, bắt tạm giam về tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Bà Loan và Quốc Cường Gia Lai được xác định có liên quan tới vụ án xảy ra tại Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, Công ty Cao su Đồng Nai, Công ty Cao su Bà Rịa, Bộ Tài nguyên và Môi trường và một số đơn vị liên quan, đặc biệt là dự án 39-39B Bến Vân Đồn.
Sau khi được tại ngoại, bà Loan sẽ tiếp tục hỗ trợ cho hoạt động đầu tư, kinh doanh của Quốc Cường Gia Lai bằng việc đồng hành cùng HĐQT và Ban tổng giám đốc để tiếp tục giải quyết các công việc, các dự án còn đang thực hiện.
Khối ngoại cũng là tâm điểm của phiên hôm nay khi mua ròng phiên thứ 3 liên tiếp với quy mô 216 tỷ đồng, chủ yếu rót tiền vào 3 mã gồm FPT (+127 tỷ đồng), DPM (+126 tỷ đồng), MSN (+109 tỷ đồng). Ngược lại, dòng tiền rút mạnh khỏi PNJ (-109 tỷ đồng), DGC (-78 tỷ đồng), DXG (-33 tỷ đồng ).
Bà Nguyễn Thị Như Loan được tại ngoạiBà Nguyễn Thị Như Loan được cơ quan chức năng chấp thuận tại ngoại trong quá trình điều tra vụ án. Bà sẽ tiếp tục hỗ trợ hoạt động đầu tư, kinh doanh của Quốc Cường Gia Lai. " alt=""/>Cổ phiếu QCG tăng trần sau khi bà Nguyễn Thị Như Loan được tại ngoại
|