Tại hội nghị RSA 2017, nhiều tuyên bố đã được đưa ra khiến các chuyên gia bảo mật phân vân về tương lai của ngành này. Với nhiều chuyên gia, mắt xích yếu nhất trong chuỗi bảo mật chính là “mật khẩu”, và nhu cầu thay thế mật khẩu bằng một công nghệ bảo mật hơn chưa bao giờ cầu bức thiết đến thế.
Mật khẩu đã trở thành một “tội ác” và nhiều người sử dụng phàn nàn về những vấn đề xuất hiện khi sử dụng những mật khẩu rắc rối, và khó khăn lớn nhất là làm thế nào để nhớ được mật khẩu. Chính điều này tự nó đã tạo ra một số vấn đề về bảo mật khác khi người sử dụng phải dùng giấy nhớ, công cụ quản lý mật khẩu và các phương pháp khác để lưu lại mật khẩu. Tất cả những phương pháp nói trên đều để lại dấu vết, giúp các hacker dễ dàng tìm đường hack tài khoản và truy cập vào hệ thống đã được bảo mật của bạn.
Ngoài ra, mật khẩu có thể là một trở ngại đắt đỏ đối với một số doanh nghiệp. Theo Gartner Group, từ 20 – 50% những cuộc gọi đến nhân viên hỗ trợ đều là để yêu cầu thiết lập lại mật khẩu. Hãng nghiên cứu Forrester Research tuyên bố giá nhân công trung bình cho một lần thiết lập lại mật khẩu là 70 USD. Mặc dù những kết quả thống kê có khác nhau tùy theo từng doanh nghiệp, nhưng có một thực tế chung đó là: các chính sách bảo mật liên quan đến quản lý mật khẩu càng chặt chẽ thì số cuộc gọi yêu cầu thiết lập mật khẩu càng nhiều.
Đối với người sử dụng, quên mật khẩu là một việc gây bực bội. Tuy nhiên, bộ phận IT lại cho rằng nhiệm vụ khôi phục lại mật khẩu quá tầm thường, tốn thời gian và có thể coi là nguyên nhân hàng đầu giúp nhân viên bộ phận hỗ trợ kỹ thuật có mức lương cao.
![]() |
Cả ngành bảo mật đã cố gắng để giảm thiểu những câu hỏi mật khẩu hóc búa bằng xác thực hai yêu tố, sinh trắc học và các phương pháp khác để làm tăng độ mạnh của mật khẩu những vẫn dễ dàng truy cập. Vấn đề duy nhất là những công nghệ này làm việc quản lý phức tạp hơn và thường yêu cầu xây dựng lại các giải pháp IT để thực sự hiệu quả.
" alt=""/>Hết năm 2017 sẽ không ai còn dùng mật khẩu nữa?![]() |
Ấn Độ, một cường quốc CNTT của châu Á, hiện sở hữu công cụ mà bất kỳ chính phủ nào cũng muốn có. Ảnh:CNET. |
Đầu năm nay, iPhone là trung tâm cuộc chiến pháp lý giữa Apple và FBI. Chính phủ muốn Apple giúp mở khoá chiếc iPhone 5C của một trong hai kẻ khủng bố ở San Bernardino, California, khiến 14 người chết. Tuy nhiên, Apple từ chối yêu cầu của chính phủ, ngay cả khi phải đối mặt với án phạt của tòa án. Câu chuyện kết thúc vào cuối tháng Ba khi FBI mua công cụ từ bên thứ ba để tự mở khoá chiếc iPhone.
Về phía các hãng công nghệ, họ ủng hộ Apple vì không muốn vi phạm quyền riêng tư của chủ sở hữu thiết bị. Chính quyền phản đối, cho rằng việc mã hóa thiết bị làm hạn chế khả năng điều tra.
Trong năm 2010, BlackBerry cũng gặp rắc rối với Ấn Độ và các quốc gia khác khi được yêu cầu truy cập vào dữ liệu đã mã hóa của khách hàng trên các máy chủ của hãng. Khi đó, BlackBerry nói rằng rằng không có chìa khóa mã hóa, và do đó không thể truy cập vào dữ liệu mà chính phủ yêu cầu.
" alt=""/>Ấn Độ xác nhận có công cụ bẻ khóa mọi chiếc iPhoneNhững tài khoản mang tên Lại Văn Sâm hoạt động khá sôi nổi, thường xuyên đăng tải bài viết và thậm chí là những ảnh đời thường khá hiếm hoi về vị nhà báo vốn có đời tư rất kín tiếng này. Nổi bật nhất trong số đó là Fanpage có 125.000 người theo dõi mang tên Lại Văn Sâm.