Được biết, ông Lê Thanh Thảnsở hữu chiếc Rolls-Royce Phantom Mặt trời phương Đông (Rolls-Royce Phantom Oriental Sun) độc nhất thế giới. Ông Thản mua chiếc Rolls-Royce Phantom Mặt trời phương Đông vào năm 2014 với giá bán được đồn đoán là 43 tỷ đồng.
![]() |
Chiếc Rolls-Royce Phantom Mặt trời phương Đông được trưng bày vào năm 2014. (Ảnh: Rolls-Royce) |
Ngoài ra, chiếc Rolls-Royce Phantom Mặt trời phương Đông có slogan "liên kết để thành công - Connect to success" nằm trên hộc đựng đồ ở bảng táp-lô. Đây là slogan được họa sĩ đương đại trẻ Noah Bùi chấp bút, lựa chọn họa tiết. Được biết, những người thợ thủ công của hãng Rolls-Royce đã mất 5 tháng để hoàn thành các chi tiết trong nội thất của Phantom Oriental Sun.
Xe còn có biểu tượng "Spirit of Estacy" mạ vàng, đường coachline kép với màu sơn vàng kim loại, ống xả đôi mạ crôm, bộ lazăng 21 inch 6 cánh với đường viền trung tâm cùng màu với thân xe.
" alt=""/>Ngắm Rolls![]() |
Cách đây khoảng 1 tháng, căn nhà của gia đình chị Nguyễn Thị Bình ở ngõ 975 Bạch Đằng nằm sát sông Hồng bất ngờ bị đổ sập và bị nước cuốn trôi. Sự việc đã khiến gia đình chị Bình cũng như nhiều hộ dân sống trong ngõ vô cùng sợ hãi suốt thời gian qua (ảnh người dân cung cấp). Mới đây, chúng tôi tìm đến căn nhà bị sập này và được chị Bình cho biết: "Chúng tôi ở đây mấy chục năm nay rồi, tuy đất trong hành lang đê điều không có sổ đỏ nhưng gia đình nộp thuế đất hàng năm. Căn gia đình tôi đang ở có diện tích gần 30 mét vuông, thế nhưng đúng vào hôm bão số 3 đổ bộ vào Hà Nội, nước sông Hồng dâng cao và đã cuốn toàn bộ căn nhà xuống lòng sông". Toàn bộ nhà trên thửa đất rộng 30 mét vuông bị nước lũ cuốn phăng chừa lại duy nhất khoảng 1-2 mét vuông khu bếp của gia đình. "Tài sản duy nhất gia đình giữ lại được là chiếc máy giặt và bộ cửa sắt", chị Bình than thở. Móng kè tường cũng bị sạt lở và kéo xuống lòng sông. Theo anh Nguyễn Tiến Mạnh (cư dân trong ngõ) cho biết: "Mái tôn và tài sản bị nhấn chìm hết, gia đình chị Bình cũng như người dân không dám cứu tài sản vì nước lũ chảy quá mạnh". Một phần gạch lát nền nhà còn vương lại sau khi xảy ra sự cố sạt lở. Nền đất tại khu vực có hiện tượng bị lún, gây đứt gãy kết cấu. Từ mặt nước đến nền nhà cách nhau khoảng 10 mét tạo nên một bờ vực nhỏ khá nguy hiểm. Một người dân trong xóm cũng đã gặp nạn khi bước xuống khu vực sạt lở và phải khâu đến 10 mũi vì ngã. Ngay cả khu vực rửa bát, nấu nướng đến thời điểm hiện tại cũng bị chênh với phần diện tích còn lại đến 10cm. Những mỏm đất còn sót lại trước khi bị dòng sông nuốt chửng. Ít ai nghĩ những mảng gạch đá kia trước là móng nhà của gia đình chị Bình. Một căn nhà bên cạnh cũng có hiện tượng bị sạt lở nghiêm trọng. Để đối phó, người dân đã dùng cọc tre để gia cố nhưng đó chỉ là giải pháp tạm thời. Nói thêm về việc này, chị Bình cũng như nhiều người dân nơi đây bức xúc: "Tàu thuyền hút cát oanh tạc cả ngày lẫn đêm tại khu vực này, việc hút cát đã khiến dòng chảy bị thay đổi dẫn đến nước xoáy sâu vào khu vực ngõ 975 Bạch Đằng nên gây ra hiện tượng sụt lún đe dọa đến sự an toàn của hàng chục gia đình". Hầu hết các gia đình sinh sống tại ngõ 975 bị ảnh hưởng. Các gia đình gần bờ sông đều gặp hiện tượng tường nứt, lún, thậm chí bị nghiêng do nền đất bị ảnh hưởng. Hiện nay, các gia đình tại đây đều khá lo sợ mỗi khi mưa lũ về. Nhưng nhà của mình, không ở đây thì đi đâu? Trả lời báo chí, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Hà Đức Trung cho biết, nguyên nhân xảy ra sự cố tại khu vực này là do ngành giao thông lái dòng, hướng luồng lạch chính từ bờ tả sông Hồng sang Cảng Hà Nội. Do đó, dòng chảy đã thúc vào bờ sông, trong khi bờ là mái dốc đứng, chưa được gia cố nên gây ra sạt lở. Lãnh đạo Sở NN&PTNT Hà Nội cho rằng, thành phố cần sớm triển khai dự án xử lý tổng thể kè chống sạt lở bờ hữu sông Hồng tại khu vực các phường Chương Dương (quận Hoàn Kiếm), Thanh Lương, Bạch Đằng (quận Hai Bà Trưng) để đảm bảo an sinh lâu dài. |
Theo Afamily
" alt=""/>Sống trong sợ hãi ngay giữa Thủ đô vì nhà có thể bị sông 'nuốt chửng' bất cứ lúc nàoPwC cũng lưu ý rằng, sự chậm trễ trong việc triển khai 5G mang lại nhiều rủi ro nghiêm trọng và tốn kém cho các nhà khai thác, vì nhiều nhà khai thác đã sở hữu giấy phép phổ tần 5G trong một thời gian nhất định, do đó trong trường hợp phải trì hoãn triển khai các dịch vụ thì mục tiêu hoàn vốn đầu tư (ROI) sẽ bị kéo dài hơn.
Các mô hình kinh doanh ban đầu của các nhà khai thác không chỉ phụ thuộc vào việc cung cấp các dịch vụ tốc độ nhanh hơn hiện nay mà còn cả các ứng dụng hoàn toàn mới để hỗ trợ Internet vạn vật (IoT) và các phương tiện tự lái. Sự chậm trễ trong đầu tư 5G cũng gây ra rủi ro nghiêm trọng cho các nhà cung cấp thiết bị viễn thông. Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý cũng phải đối mặt với những thách thức vì kế hoạch phát triển nền kinh tế số của họ phụ thuộc rất nhiều vào khả năng của công ty viễn thông trong việc cung cấp kết nối 5G trên toàn quốc.
Báo cáo cũng nhấn mạnh rằng các khoản đầu tư vào nền tảng đổi mới và phát triển dịch vụ có thể bị tạm dừng vô thời hạn, đẩy nhiều ứng dụng tiên tiến của công nghệ 5G lùi xa hơn nữa trong tương lai.
“Khủng hoảng do Covid-19 gây ra rất có thể dẫn đến sự suy giảm đầu tư rõ rệt của các công ty viễn thông châu Âu trong hai năm tới, đặc biệt là trong các mạng di động. Điều này sẽ có sự liên quan lớn đến việc triển khai dịch vụ 5G. Rất có thể 5G sẽ vẫn là công nghệ ưu tiên trong ngắn hạn đối với các công ty viễn thông, tuy nhiên chúng tôi tin rằng các trường hợp kinh doanh mà công ty viễn thông đã áp dụng trước đây sẽ phải được xem lại. Các ứng dụng khác phụ thuộc vào 5G, chẳng hạn như mạng lưới tế bào vi mô dày đặc để cung cấp kết nối mọi lúc mọi nơi cho các phương tiện tự lái có khả năng sẽ bị trì hoãn”, PwC cho biết.
PwC cũng lưu ý rằng, tại các quốc gia châu Âu chưa cấp giấy phép 5G cho các nhà khai thác thì tốc độ triển khai 5G ở các quốc gia này sẽ chậm lại đáng kể. Và để đảm bảo nguồn đầu tư vào việc triển khai 5G, các nhà khai thác nên xem xét lại về phân bổ nguồn vốn của họ trên tất cả các lĩnh vực kinh doanh và cải thiện hơn nữa việc quản lý nguồn vốn đầu tư để thu được nguồn lợi hiệu quả. Đồng thời, các nhà cung cấp cần xem xét lại các kế hoạch sản xuất và đầu tư của họ để đối phó với việc đầu tư 5G chậm lại.
Phan Văn Hòa (theo Rcrwireless)
Ngày 28/7, Công ty tư vấn và nghiên cứu toàn cầu Gartner đã công bố dự báo cho thấy, đầu tư vào cơ sở hạ tầng 5G sẽ chiếm 21,3% thị trường cơ sở hạ tầng di động vào cuối năm 2020, tăng từ 10,4% trong năm 2019.
" alt=""/>Đại dịch Covid