![]() |
![]() |
Điểm chuẩn ĐH Kinh tế TP.HCM năm 2020 |
Năm nay Trường ĐH Kinh tế TP.HCM nhận hồ sơ xét tuyển từ 16 đến 20.
Những ngành nhận hồ sơ xét tuyển từ 20 như Kinh tế, Quản trị kinh doanh, Kinh doanh quốc tế, Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng, Kinh doanh thương mại, Marketing, Tài chính - Ngân hàng, Kế toán, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Quản trị khách sạn, Ngôn ngữ Anh, Luật, chương trình Cử nhân tài năng - Ngành Quản trị kinh doanh.
Các ngành còn lại ở cơ sở chính TP.HCM nhận hồ sơ xét tuyển từ 18; Các ngành đào tạo ở Phân hiệu Vĩnh Long nhận hồ sơ xét tuyển từ 16.
Năm 2019, điểm chuẩn Trường ĐH Kinh tế TP.HCM từ 21,6 đến 25,1. Ngành có điểm chuẩn cao nhất là Kinh doanh quốc tế. Nhìn chung điểm chuẩn các ngành của Trường ĐH Kinh tế TP.HCM qua các năm luôn ở mức tương đối cao.
Lê Huyền
Do lượng trúng tuyển “ảo” từ các phương thức như xét học bạ, đánh giá năng lực… quá nhiều, nhiều trường ĐH điều chỉnh chỉ tiêu xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020 tăng lên nên dự kiến điểm chuẩn sẽ có biến động.
" alt=""/>Điểm chuẩn Trường ĐH Kinh tế TP.HCM năm 2020Theo bà Fujita Mai, mối quan hệ kinh tế giữa hai nước trong tương lai sẽ là hai chiều hỗ tương, đa dạng hóa và mở rộng. Chẳng hạn, trong lĩnh vực đầu tư, trước đây, doanh nghiệp Nhật Bản đến Việt Nam để đầu tư vào Việt Nam. Sau này, sẽ có nhiều doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nhiều vào Nhật Bản. Những năm gần đây, các công ty trong lĩnh vực phần mềm, lập trình… đã hợp tác tiến sang thị trường Nhật Bản.
Hiện tại, các doanh nghiệp Nhật Bản chủ yếu góp vốn 100% hoặc thành lập công ty liên doanh nhưng sau này, họ sẽ làm việc trực tiếp với công ty Việt Nam để có mức độ góp vốn ngang bằng, hoặc Nhật Bản hợp tác với một công ty nước ngoài khác làm việc với công ty Việt Nam. Ngoài ra, sẽ có nhiều người Nhật đến Việt Nam để startup, phối hợp với nguồn nhân lực tại Việt Nam để làm việc.
Trong bài trình bày về “Quan hệ Kinh tế Việt Nhật: Chặng đường đã qua và triển vọng tương lai”, bà Fujita Mai cho biết bốn lĩnh vực quan hệ của hai nước: viện trợ, ngoại thương, đầu tư, hợp tác nguồn nhân lực thay đổi theo từng giai đoạn phát triển và lịch sử.
Bà Fujita Mai dẫn khảo sát từ tháng 7 đến tháng 9/2021 của JBIC đối với các công ty Nhật Bản về nguyên tắc có từ 3 công ty con ở nước ngoài trở lên, bao gồm một hay nhiều cơ sở sản xuất, cho thấy Việt Nam đứng thứ tư về triển vọng tốt cho đầu tư trung hạn (3 năm trước mắt), đứng thứ tư về triển vọng tốt cho đầu tư dài hạn (10 năm tới). Việt Nam vẫn là quốc gia dẫn đầu Đông Nam Á, là điểm đến tốt của các doanh nghiệp Nhật Bản.
Về vai trò của các doanh nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam tại Nhật Bản, bà Takaobushi Megumi đến từ Bộ Ngoại giao Nhật Bản cho biết Nhật Bản đánh giá cao và đặt kỳ vọng lớn vào doanh nghiệp CNTT Việt Nam. Đoàn các doanh nghiệp Nhật Bản khi thăm Việt Nam luôn thăm các công ty CNTT như FPT. Ông Trương Gia Bình, Chủ tịch HĐQT FPT, cũng có quan hệ mật thiết, gần gũi với doanh nghiệp Nhật Bản từ rất lâu. Bà tin rằng hợp tác CNTT giữa hai nước sẽ được thúc đẩy hơn nữa.
Ngày 7/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội thảo kinh tế cấp cao Việt Nam và Nhật Bản kỷ niệm 50 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Nhật Bản. Theo Thủ tướng, 50 năm qua, quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản đã không ngừng được củng cố, tăng cường và phát triển. Là hai nước Đông Á, hai quốc gia biển, hai nền kinh tế Việt - Nhật có tính bổ sung cao, còn nhiều dư địa và nhiều tiềm năng hợp tác trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong đổi mới công nghệ, chuyển đổi số, đa dạng chuỗi cung ứng và phát triển xanh.
" alt=""/>Sẽ có nhiều người Nhật Bản đến Việt Nam để khởi nghiệpMột trong hai người nhập viện là nữ. Cô này cho hay, cô bị đau đến ngất đi và được đưa vào viện. Các bác sĩ chẩn đoán người này bị viêm dạ dày - ruột cấp.
Công ty trên từ chối bồi thường chính thức cho nữ nhân viên trên vì những đau đớn cô phải trải qua mà chỉ đề nghị trả chi phí thuốc men.
Khi quay lại làm việc, nữ nhân viên được thông báo đã bị sa thải. Công ty giải thích, cô không thích ứng được với văn hóa công ty.
Hoài Linh
Cuối tuần trước, người dân địa phương sống ở ngoại ô thành phố Đông Quan, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc bất ngờ chứng kiến bãi biển tràn ngập chân giò lợn.
" alt=""/>Công ty TQ ép nhân viên ăn bim bim cay tới nhập viện