- Hoa hậu Nguyễn Thị Huyền và ca sĩ Thủy Tiên đã có dịp hội ngộ cùng nhau trong một sự kiện diễn ra tại Hà Nội chiều 9/7. Cả hai cùng chọn váy màu trắng hở lưng và bờ vai gợi cảm.
Anh Phương
Ảnh: Chí Linh
- Hoa hậu Nguyễn Thị Huyền và ca sĩ Thủy Tiên đã có dịp hội ngộ cùng nhau trong một sự kiện diễn ra tại Hà Nội chiều 9/7. Cả hai cùng chọn váy màu trắng hở lưng và bờ vai gợi cảm.
Anh Phương
Ảnh: Chí Linh
Theo CNN Money, Cơ quan Dịch vụ Tài chính Nhật Bản ngày 8/3 cho biết đã yêu cầu hai sàn giao dịch tiền số Bitstation và FSHO dừng hoạt động trong ít nhất một tháng, xuất phát từ việc một lãnh đạo của Bitstation đã dùng tiền của khách hàng vào các giao dịch cá nhân và FSHO bị cáo buộc không bảo vệ khách hàng của mình một cách đầy đủ.
![]() |
Nhật vừa đình chỉ hoạt động 2 sàn giao dịch tiền ảo và "xử phạt hành chính" 5 sàn khác. Nguồn: Coincheck. |
Đồng thời, Cơ quan Dịch vụ Tài chính Nhật cũng đã phạt hành chính 5 sàn giao dịch khác và yêu cầu các sàn này tăng cường quản lý nội bộ và tiếp tục cải thiện hệ thống vận hành. Trong số này có Coincheck – sàn giao dịch mới bị mất số tiền ảo trị giá 530 triệu USD từ tài khoản của khách hàng trong vụ tấn công mạng vào cuối tháng 1. Đây được cho là vụ tấn công đánh cắp tiền ảo lớn nhất từ trước tới nay, vượt qua vụ trộm 400 triệu USD từ sàn giao dịch Mt Gox của Nhật vào năm 2014.
Được biết, Nhật Bản là một trong những thị trường tiền ảo lớn nhất thế giới và sự bùng nổ của loại tiền này đang tạo ra nhiều thách thức cho thị trường tiền tệ nước này.
Theo DNVN
Phần mềm độc hại ComboJack phát tán qua e-mail có thể đánh cắp tiền ảo của nạn nhân khi đang giao dịch.
" alt=""/>Nhật đình chỉ hoạt động 2 sàn giao dịch tiền ảoMiyatsu Vietnam là nhà phân phối ủy quyền chính thức tại Việt Nam của “EmBot EFO” EmBot EFO được phát minh bởi công ty Wevnal - một công ty quảng cáo web lớn của Nhật Bản. EmBot EFO là một dạng chatbot (trợ lý ảo) được tích hợp trên website của doanh nghiệp, hỗ trợ tối ưu việc thu thập thông tin và tiếp nhận yêu cầu của khách hàng. Tại Nhật Bản, Embot EFO đang được dùng thử miễn phí trong 3 tháng để khách hàng trải nghiệm và đánh giá mức độ hiệu quả của dịch vụ. Hiện đã có hơn 50 công ty sử dụng Chatbot này cho trang web của mình. EmBot EFO đã phát hành phiên bản tiếng Nhật cũng như phiên bản tiếng Anh vào năm 2017 và sẽ bắt đầu triển khai tại Việt Nam từ năm 2018.
Thu thập thông tin khách hàng luôn là mong muốn của doanh nghiệp nhưng đồng thời cũng là một vấn đề khó khăn của mọi website. Các mẫu điền thông tin hiện nay vẫn đang gây nhiều phiền toái cho khách hàng , ví dụ như việc có quá nhiều thông tin cần điền hay các lỗi xảy ra sau khi đã điền xong. Thống kê cho thấy xác suất khách hàng rời khỏi một trang website mà không để lại thông tin là 68%.
" alt=""/>EmBot EFOCơ quan thông tấn Hàn Quốc Yonhap đưa tin, theo một cuộc khảo sát gần đây, những người ở độ tuổi 20 là những người tiên phong trong đầu tư tiền mật mã. Kết quả không đáng ngạc nhiên - các thế hệ trẻ hơn ở khắp nơi trên thế giới thích đầu tư vào ngành công nghiệp mới này chứ không phải là cổ phiếu và trái phiếu.
Tổ chức bảo vệ các nhà đầu tư tài chính Hàn Quốc đã khảo sát 2.530 người, trong độ tuổi từ 25 đến 64, và tìm thấy rằng 22.7% trong số những người ở độ tuổi 20 điều đã mua tiền mật mã. Tiếp theo là những người trong độ tuổi 30 với 19,3%, tuổi 40 là 12%, tuổi 60 là 10,5% và tuổi 50 là 8,2%.
Tuy nhiên, những người ở độ tuổi 60 là những người đầu tư lượng tiền lớn nhất vào tiền mật mã với tổng số tiền trung bình là 6,58 triệu won (xấp xỉ 6.200 USD). Những người ở độ tuổi 50, 40, 30 và 20 tuổi đã đầu tư tương ứng là 6,28 triệu won (5.840 USD), 3,99 triệu won, 3,73 triệu won (3.710 USD) và 29,3 triệu won (2.724 USD). Tổng cộng, 70,2% đã mua tiền mật mã như một phương tiện đầu tư, trong khi 34,1% mua nó để trả cho hàng hoá và dịch vụ.
Các khảo sát khác về người sử dụng tiền mật mã
" alt=""/>Hàn Quốc: Những người ở độ tuổi 20 'tích cực nhất' trong đầu tư tiền mật mã