Đến nay, trong lòng công chúng xứ Hàn, Honey Lee là người đẹp của Hàn Quốc có thành tích tốt nhất tại cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ nói riêng và đấu trường nhan sắc quốc tế nói chung.
Honey Lee được xem là hoa hậu Hàn Quốc nóng bỏng và có thành tích tốt nhất tại một cuộc thi nhan sắc quốc tế.
Trở về từ cuộc thi, Honey Lee nhận được nhiều lời mời gia nhập làng giải trí nhưng phải 3 năm sau đó, cô mới chính thức trở thành diễn viên, MC tại Hàn Quốc.
Tên tuổi của Honey Lee được biết tới nhờ những vai diễn trên màn ảnh. Qua 10 năm theo đuổi diễn xuất, Honey Lee không ngại thử thách bản thân cũng như hóa thân thành nhiều loại vai khác nhau.
Sự nghiệp đóng phim của nàng hậu này khá đa dạng với các vai diễn, từ cảnh sát ngầm tới góa phụ trăm tỷ. Cô cũng là người đẹp hiếm hoi chấp nhận tự làm xấu mình hay vui vẻ chịu sự ghét bỏ của khán giả vì vai diễn trên màn ảnh.
Một số phim Honey Lee từng tham gia gồm Pasta (2010), To The Beautiful You (2012), Shark (2013)…
Honey Lee là Á hậu tại cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ 2007.
Ở tuổi 38, mỹ nhân xứ Hàn vẫn giữ được vẻ ngoài quyến rũ.
Honey Lee sinh ra trong một gia đình tri thức khi cha là một quan chức cao cấp còn mẹ là giảng viên. Do vậy, ngay từ nhỏ, Honey Lee đã được nuôi dưỡng trong môi trường trí tuệ và được giáo dục bài bản. Thành tích học tập của Honey Lee cũng rất đáng nể.
Mỹ nhân 38 tuổi được nhận xét là mỹ nhân có trí tuệ khi tốt nghiệp Đại học Quốc gia Seoul - đại học top đầu của Hàn Quốc với tấm bằng loại ưu. Không những vậy, cô còn có bằng tiến sĩ về âm nhạc cổ điển. Người đẹp từng giành được học bổng học trường Đại học New York và là giám đốc âm nhạc của dàn nhạc Gimhae City Gayageum.
Honey Lee hiện hoạt động trong làng giải trí với vai trò diễn viên và MC.
Là một người đẹp có trí tuệ, Honey Lee khôn khéo khi biết cách xây dựng hình ảnh vừa xinh đẹp, vừa gợi cảm. Các cảnh quay nóng bỏng của cô trên màn ảnh và các bộ ảnh thời trang đều không "vượt quá giới hạn" hay khiến người xem cảm thấy phản cảm.
Hoa hậu U40 quay lại cuộc sống độc thân từ tháng 6 năm ngoái. Cô và nam diễn viên Yoon Kye Sang từng có chuyện tình kéo dài 7 năm và chia tay trong sự tiếc nuối của người hâm mộ. Họ từng được xem là cặp tình nhân nổi tiếng và đáng ngưỡng mộ nhất làng giải trí Hàn.
Dáng vóc gợi cảm Hoa hậu đẹp nhất Hàn Quốc.
Sau khi chia tay bạn trai, Honey Lee dành thời gian cho công việc và gia đình. Trong khi nhiều đồng nghiệp cùng lứa đã lập gia đình, sinh con thì Honey Lee vẫn dành thời gian phấn đấu sự nghiệp. Mỹ nhân 38 tuổi xây dựng hình tượng người phụ nữ độc thân, quyến rũ và giàu có.
Nói về danh tiếng của một ngôi sao giải trí, Honey Lee chia sẻ: "Thực sự, tôi không thích là một người nổi tiếng hay người của công chúng. Tôi chỉ muốn sống thật tự do, thoải mái. Tôi tin rằng, những nghệ sĩ khác cũng có suy nghĩ giống tôi.
Tất cả chúng tôi đều có cảm xúc, đều có những mặt chưa hoàn thiện. Công chúng luôn tin rằng, người nổi tiếng giống như thánh thần. Nhưng không hẳn vậy. Đúng là chúng tôi phải sống có trách nhiệm nhưng đôi khi chúng tôi chỉ mong mình giống như nhân vật Peter Pan".
Honey Lee là mỹ nhân sở hữu tài sắc vẹn toàn của làng giải trí xứ Hàn.
Honey Lee sinh ra trong một gia đình tri thức khi cha là một quan chức cao cấp còn mẹ là giảng viên.
Bản thân mỹ nhân 8x sở hữu nhiều bằng cấp đáng nể và được khen ngợi là mỹ nhân tri thức của Hàn Quốc.
Sở hữu hình thể đẹp, Honey Lee cũng theo đuổi phong cách thời trang gợi cảm.
Năm 2020, Honey Lee chia tay với bạn trai 7 năm - Yoon Kye Sang và quay lại cuộc sống độc thân.
Honey Lee chia sẻ về chuyện tình yêu
Honey Lee chia sẻ những hình ảnh giản dị và vui vẻ trên trang cá nhân khi quay lại cuộc sống độc thân.
Cựu hoa hậu Hàn Quốc chăm chỉ tập luyện để giữ dáng. Với mỹ nhân xứ Hàn, tinh thần thoải mái và vui vẻ là bí quyết để "trẻ mãi không già".
Theo Dân Trí
Người đẹp gốc Việt Thiệu Sơ giành ngôi vị á hậu 2 tại Hoa hậu Hong Kong 2021. Tuy nhiên, cô vướng tin đồn mua giải nhờ bố mẹ quen biết lãnh đạo đài TVB.
" alt=""/>Cuộc sống độc thân vui vẻ của hoa hậu nóng bỏng xứ HànTS Nguyễn Trung Nhân - Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, thừa nhận việc tăng học phí sẽ gây khó khăn cho một bộ phận gia đình, đặc biệt những nhà kinh tế khó khăn, vùng sâu, vùng xa.
"Tuy nhiên với nhiều gia đình khác, học phí trường công lập không phải là vấn đề quá khó khăn. Rất nhiều phụ huynh Việt Nam cho con đi du học, thậm chí học trường tư với học phí cao”- ông Nhân nói.
Theo ông Nhân, trong bối cảnh các trường phải tăng nguồn thu, đầu tư cơ sở vật chất, việc tăng học phí là tất yếu. Các trường không vì một số sinh viên, phụ huynh than khổ mà tạm ngừng tăng học phí vì điều này sẽ khiến hệ thống giáo dục không đạt như kỳ vọng. Để giải quyết bài toán học phí, với những sinh viên khó khăn, nhà nước cần có nguồn quỹ hỗ trợ sinh viên vay theo hình thức bền vững.
Ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công thương TP.HCM, cho rằng học phí cần thu đủ, thu đúng. Lương tăng, tăng học phí là tất yếu nhưng việc tăng học phí cần kèm với những chính sách hỗ trợ sinh viên. Sinh viên có thể giải quyết học phí bằng cách vay ngân hàng với lãi suất thấp ưu đãi, như vậy mới thỏa mãn cả hai bên.
"Điều này vừa tạo điều kiện cho các sinh viên nghèo được tiếp cận với bậc cao đẳng, đại học. Chúng ta không nên giảm học phí cho tất cả mọi người, như vậy là không thấu tình đạt lý vì người giàu được hưởng lợi nhờ học phí thấp và người nghèo vẫn phải đóng học phí mà không được hỗ trợ từ nhà nước", Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công thương TP.HCM nói.
Ông Sơn cho hay hiện nay đã có quy định sinh viên được vay ngân hàng chính sách xã hội nhưng cần mở rộng ra cho tất cả sinh viên có nhu cầu. Mọi sinh viên có nhu cầu đều có thể vay, không nên phân biệt gia đình nghèo hay không nghèo. Mặt khác sinh viên phải là người chịu trách nhiệm với khoản nợ của mình vì tất cả các em đều trên 18 tuổi.
Ngoài ngân hàng chính sách xã hội, việc hỗ trợ sinh viên vay tiền cũng nên mở rộng ra các ngân hàng thương mại. Tại Trường ĐH Công Thương, ông Sơn thông tin mới chỉ có 6.258 lượt sinh viên xác nhận vay tiền từ ngân hàng chính sách xã hội.
“Cựa quậy” tìm thêm nguồn thu
Trường ĐH Bách khoa TP.HCM từ năm 2021 đã thực hiện tự chủ một phần. Các vấn đề như lương, thù lao của giảng viên nhà trường tự lo. Nhà trường có lộ trình theo từng từng năm các kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất, học liệu…
GS.TS Trần Thiên Phúc - Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, cho biết nếu không được tăng học phí sẽ rất khó khăn cho trường. Theo ông Phúc, kể từ khi tự chủ vào năm 2021, thu nhập của giảng viên đã tăng lên nhưng việc này được nhà trường tính toán trong phạm vi nhà nước cho phép, đồng thời thực hiện tinh gọn đội ngũ.
Thừa nhận việc không tăng học phí thì khó cho trường, nhưng tăng sẽ khổ sinh viên, PGS.TS Trần Thiên Phúc cho biết về phía nhà nước đã có ngân hàng chính sách xã hội cho sinh viên vay nhưng thủ tục quá khó khăn.
Vì vậy Trường ĐH Bách khoa TP.HCM đã lập quỹ từ các cựu sinh viên thành đạt của trường cho sinh viên vay với lãi suất thấp. Sau khi vay, nếu các em học giỏi, điểm tổng kết cuối năm đạt từ 8/10 trở lên sẽ được tặng luôn khoản vay.
“Nếu cứ hỗ trợ sinh viên bằng cách “giữ” học phí, đôi khi sẽ tác dụng ngược vì các trường công hoạt động không lợi nhuận, tất cả học phí thu vào đều “quay ngược” lại đầu tư cho sinh viên. Đơn cử như tại Bách khoa, chúng tôi nhận thấy tiếng Anh của sinh viên còn “chậm”, nên nhà trường đầu tư cho tất cả sinh viên được tham dự thi chứng chỉ quốc tế miễn phí. Thực chất, kinh phí này do nhà trường chi trả”- ông Phúc thông tin.
Trước việc các đại học đều phụ thuộc vào học phí, PGS.TS Trần Thiên Phúc cho rằng cần xem lịch sử của trường trong khoảng thời gian nhất định các nguồn thu đầu vào như thế nào.
“Tại Trường ĐH Bách khoa TP.HCM trước đây nguồn thu phụ thuộc 100% vào học phí, nhưng chúng tôi đã cố gắng khắc phục, đến nay nguồn thu từ học phí chỉ chiếm 70-77%. Hơn 20% nguồn thu còn lại từ các nguồn như đi du học, các đại dự án từ địa phương và từ công ty của trường...
Từ năm 1994, nhà trường có trung tâm nghiên cứu công nghệ và thiết bị công nghệ. Trường cũng đã bán thành quả về mặt khoa học công nghệ. Công ty khoa học công nghệ của trường một năm thu về khoảng 200 tỷ".
Trong bối cảnh nguồn thu của các trường đại học Việt Nam chủ yếu phụ thuộc vào học phí, TS Nguyễn Trung Nhân cho rằng về lâu dài cả xã hội cũng như các trường đều mong muốn “thoát” khỏi điều này nhưng cực kỳ khó khăn.
Ở các nước phát triển thay vì bao cấp học phí, Chính phủ sẽ có các dự án tài trợ bằng cách đặt hàng đại học với các dự án có nguồn kinh phí lớn. Như vậy Chính phủ sẽ cấp tiền cho các trường đại học thông qua các dự án.
"Ở Việt Nam, con số này dường như rất nhỏ thậm chí là bằng không, nên các trường khó thay đổi cơ cấu về nguồn thu. Bản thân các đại học cũng mong muốn dần không phụ thuộc vào học phí nhưng các doanh nghiệp dường không mặn mà có quỹ đầu tư cho các trường đại học", ông Nhân phân tích.
Tại Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch từ khi thực hiện tự chủ và tăng học phí, nguồn thu của trường tăng lên gấp đôi. Năm 2021, tổng nguồn thu hợp pháp/năm của trường là 237,197 tỷ đồng. Tổng chi phí đào tạo trung bình 1 sinh viên/năm của năm liền trước năm tuyển sinh (2021) là 41 triệu đồng.
Năm 2022, tổng nguồn thu hợp pháp của trường năm 2022 là 503,922 tỷ đồng. Tổng chi phí đào tạo trung bình 1 sinh viên/năm của năm liền kề trước tuyển sinh (2022) là 46,67 triệu đồng.
" alt=""/>Học phí đại học không tăng thì trường gặp khó, tăng sinh viên sẽ khổSố kinh phí này sẽ được phân bổ như sau:
Để giảm khối lượng và áp lực công việc cho giáo viên mầm non bằng cách bổ sung số giáo viên/lớp đủ theo quy định theo dạng khoán, ngân sách thành phố cấp. Hợp đồng khoán theo mức lương tối thiểu vùng 3.750.000 đồng. Tổng kinh phí dự kiến là 32,366 tỷ đồng.
![]() |
Bổ sung nhân viên nuôi dưỡng để hỗ trợ việc chăm sóc, nuôi dưỡng, vệ sinh cho trẻ do quy định không có định biên chức danh nhân viên nuôi dưỡng. Kinh phí cho 1 hợp đồng khoán theo mức lương 2.000.000đ/tháng, trong đó kinh phí hợp đồng là 50% xã hội hóa –50% ngân sách hỗ trợ kinh phí. Dự kiến tổng kinh phí 39,429 tỷ đồng.
Điều chỉnh thu nhập và chế độ đãi ngộ cho giáo viên mầm non: Kinh phí dùng để hỗ trợ thêm cho giáo viên mầm non số tiền tương đương 160 giờ/năm với tổng kinh phí khoảng 56,28 tỷ đồng.
Số kinh phí để hỗ trợ để khuyến khích giáo viên mầm non có trình độ chuyên môn đến công tác tại các cơ sở giáo dục mầm non các bậc thạc sĩ:1,5 triệu/tháng/người, Đại học là 1,1 triệu/người/tháng, CĐ là 550 ngàn đồng/người/tháng. Tổng kinh phí dự kiến là 89,785 tỷ đồng.
Nâng mức hỗ trợ thêm 25% tiền lương do tính chất công việc đối với cán bộ quản lý, giáo viên theo Nghị quyết 01/01/2014/NQ-HĐND lên 10% bằng với cán bộ quản lý và giáo viên trực tiếp giảng dạy nhóm lớp 6 đến 18 tháng tuổi theo Nghị quyết 01 (tổng mức hỗ trợ 35% theo quy định trung ương và 35% thành phố hỗ trợ thêm). Kinh phí dự kiến 33,335 tỷ đồng.
Cũng theo đề xuất này hiện nay với quy mô trẻ/nhóm, lớp và nhu cầu 2,0 GVMN/nhóm, lớp hiện tại sau khi tuyển thêm, hàng năm thành phố vẫn thiếu khoảng 500 giáo viên để đạt theo qui định. Trung bình mỗi năm thành phố chỉ tuyển được khoảng 1.466 người/nhu cầu trung bình là 1.965 người.
Theo UBND TP.HCM hiện nay mỗi giáo viên mầm non cần khoảng 10 -12h/ngày để hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Đây là áp lực công việc quá lớn đối với người giáo viên, nhất là khi giáo viên đó có con nhỏ, cần được người mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục. Trong khi đó Thông tư số 48/2011/TT-BGDĐT của Bộ GD-ĐT về quy định chế độ làm việc đối với GVMN như sau: “Đối với giáo viên dạy các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo học 2 buổi/ngày, mỗi giáo viên dạy trên lớp đủ 6 giờ/ngày và thực hiện các công việc cho giờ dạy trên lớp cũng như các công việc khác do hiệu trưởng quy định để quy đổi đảm bảo làm việc 40 giờ/tuần”. Trong Thông tư 48 cũng quy định giáo viên kiêm nhiệm được giảm 2 giờ dạy/tuần nhưng thực tế cũng khó thực hiện được cũng vì thực trạng thiếu giáo viên.
Lê Huyền