Luật Giá 2012 quy định tại Điều 10. Hành vi bị cấm trong lĩnh vực giá
2. Đối với tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh:
a) Bịa đặt, loan tin, đưa tin không đúng sự thật về tình hình thị trường, giá hàng hóa, dịch vụ;
c) Lợi dụng khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa, hỏa hoạn, dịch bệnh và điều kiện bất thường khác; lợi dụng chính sách của Nhà nước để định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý;
Nếu cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh lợi dụng tình hình dịch bệnh để bán hàng hóa với giá bất hợp lý có thể sẽ bị xử phạt.
Về hình thức xử phạt hành chính đối với hành vi lợi dụng khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh để định giá mua giá bán hàng hóa dịch vụ bất hợp lý.
Theo quy định tại Nghị Định 109/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn tại Điều 17. Hành vi lợi dụng khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa, hỏa hoạn, dịch bệnh và điều kiện bất thường, lợi dụng chính sách của Nhà nước để định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý
1. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi lợi dụng khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa, hỏa hoạn, dịch bệnh và điều kiện bất thường khác, lợi dụng chính sách của Nhà nước để định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc nộp vào ngân sách nhà nước số tiền thu lợi do định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý.
Mức phạt tiền từ 20 triệu đến 30 triệu đồng và biện pháp khắc phục hậu quả buộc nộp vào ngân sách nhà nước số tiền thu lợi do định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý.
Về xử lý hình sự nếu hành vi có yếu tố cấu thành tạo ra sự khan hiếm giả tạo trong tình hình thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh hoặc tình hình khó khăn về kinh tế mua vét hàng hóa thuộc danh mục mặt hàng bình ổn giá thì có thể xử lý hình sự theo Điều 196. Tội đầu cơ
1. Người nào lợi dụng tình hình khan hiếm hoặc tạo ra sự khan hiếm giả tạo trong tình hình thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh hoặc tình hình khó khăn về kinh tế mua vét hàng hóa thuộc danh mục mặt hàng bình ổn giá hoặc thuộc danh mục hàng hóa được Nhà nước định giá nhằm bán lại để thu lợi bất chính thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Hàng hóa trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng;
b) Thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An,Thanh Xuân
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
- Quốc tế tăng báo động dịch Covid-19 vì số lượng ca nhiễm ngoài Trung Quốc đã tăng.
" alt=""/>Xử phạt nặng với hành vi tích trữ hàng hoá rồi bán giá đắtLuật sư tư vấn:
Quy định về tài sản cố định được quy định tại Thông tư số 45/2013/TT-BTC, theo đó tại Điều 3 quy định về xác định tài sản cố định như sau:
Điều 3. Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định:
1. Tư liệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào thì cả hệ thống không thể hoạt động được, nếu thoả mãn đồng thời cả ba tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là tài sản cố định:
![]() |
Ảnh minh họa |
a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
b) Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên;
c) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên.
Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập.
Đối với súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm, thì từng con súc vật thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một TSCĐ hữu hình.
Đối với vườn cây lâu năm thì từng mảnh vườn cây, hoặc cây thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của TSCĐ được coi là một TSCĐ hữu hình.
Như vậy đối với tài sản là rừng trồng tự nhiên thì khi thỏa mãn được 3 tiêu chuẩn của TSCĐ thì được coi là một tài sản cố định.
Về nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ được quy định tại Điều 9 Thông tư này theo đó tất cả TSCĐ hiện có của doanh nghiệp đều phải trích khấu hao trừ những trường hợp:
- TSCĐ đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn đang sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
- TSCĐ khấu hao chưa hết bị mất.
- TSCĐ khác do doanh nghiệp quản lý mà không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp (trừ TSCĐ thuê tài chính).
- TSCĐ không được quản lý, theo dõi, hạch toán trong sổ sách kế toán của doanh nghiệp.
- TSCĐ sử dụng trong các hoạt động phúc lợi phục vụ người lao động của doanh nghiệp (trừ các TSCĐ phục vụ cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp như: nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà thay quần áo, nhà vệ sinh, bể chứa nước sạch, nhà để xe, phòng hoặc trạm y tế để khám chữa bệnh, xe đưa đón người lao động, cơ sở đào tạo, dạy nghề, nhà ở cho người lao động do doanh nghiệp đầu tư xây dựng).
- TSCĐ từ nguồn viện trợ không hoàn lại sau khi được cơ quan có thẩm quyền bàn giao cho doanh nghiệp để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học.
- TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất lâu dài có thu tiền sử dụng đất hoặc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất lâu dài hợp pháp.
- Các tài sản cố định loại 6 được quy định tại Khoản 2 Điều 1 Thông tư này không phải trích khấu hao, chỉ mở sổ chi tiết theo dõi giá trị hao mòn hàng năm của từng tài sản và không được ghi giảm nguồn vốn hình thành tài sản.
Như vậy, nếu rừng trồng tự nhiên của công ty được xác định là tài sản cố định thì trích khấu hao theo quy định của pháp luật
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Trường hợp Doanh nghiệp đề nghị trả lời giá trị bồi thường GPMB theo thỏa thuận cao hơn giá trị phê duyệt của Nhà nước thì có phải ban hành quyết định giải quyết hay công văn trả lời? Xin trân trọng cảm ơn.
" alt=""/>Trích khấu hao tài sản cố định cho doanh nghiệpGiáo viên tiếng Anh trung học Caroline Melanie Lee được cho là đã khiến một học sinh chảy máu mũi.
Tại cơ quan điều tra, cô giáo này phủ nhận việc đánh học sinh, không giải thích được những vết thương của học trò, nhưng thừa nhận việc sử dụng từ ngữ thô tục trong lớp học.
Hiệu trưởng tại ngôi trường này đã viết thư cho các phụ huynh và cho biết, “rất buồn và thất vọng” khi để xảy ra sự việc đáng tiếc như vậy trong trường học.
“Quả là đáng thất vọng khi nữ giáo viên bị bắt lại là nhân vật đề cử của năm gần đây của trường chúng tôi. Cô Lee đã được yêu cầu tạm dừng công tác trong khi vụ việc đang tiếp tục được điều tra. Chúng tôi cam kết sẽ không khoan nhượng và có những hành động cần thiết để bảo vệ học sinh của mình”, hiệu trưởng nhà trường thông báo.
Thời Vũ(Theo New York Post)
Một giáo viên tại Ấn Độ đã bị bắt vì tội lừa đảo sau khi gian dối để dạy cùng lúc 25 trường học, thu về hơn 10 triệu rupee tiền lương (hơn 3 tỷ đồng).
" alt=""/>Cô giáo Mỹ bị bắt vì đánh học sinh sau khi được vinh danh “Giáo viên của năm”