- Chung kết Sao mai phong cách âm nhạc dân gian – lấp lánh đa sắc dân ca cácvùng miền.
Giọng hát Việt nhí: Quá xuất sắc,ếubàidâncathựcsựSaoMaidângianvẫnsálich thi dau serie tương lai của V-Pop!
Tùng Dương "lên đồng" với "Trời cho"- Chung kết Sao mai phong cách âm nhạc dân gian – lấp lánh đa sắc dân ca cácvùng miền.
Giọng hát Việt nhí: Quá xuất sắc,ếubàidâncathựcsựSaoMaidângianvẫnsálich thi dau serie tương lai của V-Pop!
Tùng Dương "lên đồng" với "Trời cho"Dù có công suất không cao bằng điều hòa, lượng điện năng tiêu thụ tính theo giờ hoạt động không tốn bằng điều hòa nhưng tủ lạnh lại là thiết bị ngốn nhiều điện năng nhất trong nhà. Lý do đơn giản bởi thực tế, điều hòa không phải là thiết bị điện được các gia đình cho hoạt động 24/24, còn tủ lạnh thì lại cắm điện, hoạt động liên tục ngày này qua ngày khác. Hơn nữa, khi thời tiết nắng nóng, các gia đình có nhu cầu làm đá, số lần mở cửa tủ lạnh để lấy đồ nhiều hơn cũng là lý do khiến thiết bị này ngốn điện.
Các loại tủ lạnh nhỏ, có dung tích 150l với công suất 100 – 150W, mỗi ngày sẽ tiêu thụ khoảng gần 2kWh (2 số điện). Với các loại tủ lạnh có công suất lớn hơn thì đồng nghĩa với lượng điện tiêu thụ sẽ nhiều hơn. Như vậy, tính bình quân một chiếc tủ lạnh cỡ 150l, 1 tháng đã tiêu thụ khoảng 60 số điện, còn tủ lạnh dung tích lớn, công suất lớn có thể ngốn mỗi tháng của gia đình bạn cả trăm số điện.
Tivi
Những chiếc tivi màn hình 32 inch thường có công suất khoảng 40W, nếu bật liên tục trong 25 tiếng sẽ tiêu thụ hết 1kWh. Còn một chiếc tivi 40 inch công suất 65W sẽ tiêu thụ khoảng 1kWh sau 15,4 tiếng sử dụng.
Đáng lưu ý, chiếc tivi có thể ngốn thêm một khoản tiền điện kha khá của gia đình bạn ngay cả khi nó không hoạt động. Nguyên nhân là do đa số các gia đình có thói quen sử dụng nút Power trên điều khiển để tắt tivi nhằm tiết kiệm thời gian, không phải di chuyển. Tuy nhiên, trong trường hợp này, thiết bị sẽ được chuyển sang chế độ chờ và vẫn liên tục tiêu thụ một lượng điện không hề nhỏ. Con số này, qua các thí nghiệm, có thể lên đến hơn 24W mỗi ngày.
Quạt điều hòa
Mùa hè, thời tiết oi nóng khiến việc sử dụng các thiết bị điện có tác dụng làm mát đạt công suất tối đa ở mỗi gia đình. Trong đó, quạt điều hòa là một thiết bị làm mát phổ biến có mặt tại nhiều gia đình. Tuy nhiên, đi kèm với công dụng tạo ra một không gian mát mẻ thì thiết bị này cũng ngốn điện năng khá nhiều.
Các loại quạt điện thông thường như quạt cây, quạt bàn… đa phần có công suất từ 40W – 45W. Với các loại quạt điều hòa cỡ nhỏ, dung tích bình chứa khoảng 5 lít, công suất của quạt thường ở mức 60W. Với những loại quạt lớn hơn, dung tích bình chứa nước tầm 45 lít, công suất của quạt thường khoảng 180W. Như vậy, với mức công suất hoạt động nêu trên, chúng ta có thể thấy, nếu so với quạt điện thông thường thì quạt điều hòa thường sẽ tốn điện hơn gấp 2 đến 3 lần.
Bếp từ
Hiện nay, bếp từ được sử dụng phổ biến trong các gia đình, đặc biệt là các chung cư vì đảm bảo an toàn, ít nguy cơ cháy nổ hơn bếp gas. Đây là một thiết bị điện có công suất cao, bếp từ đơn công suất nhỏ nhất khoảng 1000W, với các loại bếp từ đôi công suất dao động từ 1200W đến 2000W, nên lượng điện năng thiết bị này “ngốn” cũng “không phải dạng vừa đâu”.
Ví dụ một chiếc bếp từ đôi có 2 vùng nấu, công suất của mỗi vùng là 2000W, tổng công suất của bếp là 4000W. Mỗi ngày gia đình bạn đun nấu 2 bữa ăn chính tổng thời gian là 45 phút và dùng đồng thời cả 2 vùng nấu ở mức công suất cao nhất, thì mỗi tháng sẽ tiêu thụ khoảng 90 số điện.
Hiện nay, dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, mọi người hạn chế ra ngoài, ăn hàng nên tần suất sử dụng bếp từ để nấu nướng cũng tăng cao, đồng nghĩa mức tiêu thụ điện hàng tháng của bếp từ tùy gia đình có thể hơn 100 số điện.
Minh Châu (Tổng hợp)
Một số thói quen được coi “giải pháp chống nóng” cho căn nhà bạn nghĩ là đúng đắn nhưng thực chất đó lại là sai lầm khiến căn nhà của bạn nóng càng thêm nóng.
" alt=""/>Những thứ ngốn tiền điện khủng khiếp trong nhàDù vậy, ông Park phải chờ tới gần ngày giải bóng đá khu vực lăn bóng mới có học trò cưng. Cụ thể, số 19 dự kiến hội quân với tuyển Việt Nam trước AFF Cup 2022 khoảng 5-6 ngày.
Theo ông Michele Donato Fersini, người đồng đại diện của Quang Hải, tiền vệ 25 tuổi không trở về Việt Nam đá trận giao hữu giữa ĐTQG Việt Nam và Borussia Dortmund (30/11). Bên cạnh đó tiền vệ số 19 này cũng không góp mặt ở trận đấu giao hữu của tuyển Việt Nam vào đầu tháng 12, dự kiến gặp đối thủ Philippines.
Thay vào đó, Quang Hải tới Thụy Sỹ tập luyện cùng HLV thể lực riêng theo chương trình của HLV thể lực Pau FC trong 2 tuần nghỉ phép. Sớm nhất là ngày 15/12, Quang Hải mới trở về Việt Nam hội quân với các đồng đội tại tuyển Việt Nam.
Ngoài việc tham gia chương trình huấn luyện thể lực cùng Pau FC, Quang Hải không đá giao hữu trước AFF Cup 2022 là để tránh chấn thương.
Như vậy, Quang Hải phục vụ tuyển Việt Nam ở AFF Cup 2022 trong vòng một tháng, nếu như tuyển Việt Nam vào chung kết. AFF Cup 2022 là giải đấu cuối cùng của HLV Park Hang Seo trên cương vị thuyền trưởng tuyển Việt Nam trước khi chia tay vào ngày 31/1/2023. Vì vậy, việc có lực lượng mạnh nhất là điều mà thầy Park luôn mong muốn.
" alt=""/>Quang Hải không đọ sức với Borussia Dortmund, chốt ngày về Việt Nam4- Ông Nguyễn Hữu Nhất thôn Phú Hữu 1, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội, gửi đơn kiến nghị về việc gia đình ông bị thu hồi 168m2 đất để thực hiện Dự án mở rộng khu công nghiệp Đông Phú Yên. Việc đền bù về đất đai gia đình ông đã đồng ý nhưng khoản trợ cấp hỗ trợ đào tạo nghề và tìm kiếm việc làm không được bồi thường hỗ trợ. Ông cho rằng, căn cứ vào các văn bản pháp luật của nhà nước ban hành thì gia đình ông trong diện được hỗ trợ, tuy nhiên Ban giải phóng mặt bằng lại không đồng ý đưa gia ông vào diện được hỗ trợ...
5- Ông Lưu Đức Liệu (ở tổ 4, thôn Định An, xã Hiệp An, Đức Trọng, Lâm Đồng) làm đơn kêu cứu khẩn cấp, cho rằng người dân ở khu vực đang đứng trước nguy cơ toàn bộ đất đai canh tác bị tước đoạt. Họ đã tìm cách lợi dụng sự thiếu hiểu biết của người dân để âm thầm câu kết lấy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, làm âm mưu cho việc chiếm đoạt đất. Mặc dù đã có nhiều giấy tờ chứng minh nguồn gốc khai hoang và được UBND tỉnh xem xét, các cơ quan chức năng của tỉnh cũng đã cử đoàn công tác đi kiểm tra hiện trường và Sở NN&PTNT Lâm Đồng báo cáo đề nghị UBND tỉnh điều chỉnh nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho người dân. Thế nhưng những người chiếm đất địa phương vẫn làm ngơ trước các văn bản các quy định của pháp luật.
6- Bà Trần Thị Kính (số 6 ngõ 96 đường Tô Ngọc Vân, phường Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội) gửi đơn phản ánh về việc bà có cháu tham gia kỳ thi lớp 10 vừa qua nhưng trên địa bàn Hà Nội có ít trường để cho các cháu được vào học. Theo bà việc học hành là quyền lợi của mỗi công dân, Hà Nội có nhiều diện tích sử dụng không hiệu quả hoặc chỉ chú trọng đến xây chung cư mà ít quan tâm đến xây trường học. Bà cho biết có khu đất ở khu Hồ Tây đã chuyển cho Công ty tư nhân xây dựng 2500 căn hộ mà không có trường học được xây.
7- Ông Nguyễn Sỹ Hùng 158, Phan Kế Bính, Cống Vị, Ba Đình, Hà Nội, gửi đơn tố giác đối với đại diện Công ty cổ phần phát triển toàn cầu vì đã cố ý chỉ đạo xây dựng không phép gây hậu quả nghiêm trọng cho cổ đông, coi thường pháp luật. Đến nay đã có nhiều đơn thư nhưng không bị xử lý theo pháp luật. Ông yêu cầu cần làm rõ có hay không nhóm người có chức có quyền bao che. Ngoài ra ông còn cho rằng bà Giám đốc đã chiếm đoạt 38,7 tỷ của ông và bà Nguyễn Thì Hòa và không trả tiền thuê trụ sở 2 năm.
8- Bà con Xóm Chùa, Nội Thôn, Phú Kim, Thạch Thất, HN, gửi đon cầu cứu về việc Công trình xây dựng trường Mầm non của xã ngang nhiên chiếm toàn bộ đường dân sinh có hàng trăm năm nay. Chủ đầu tư đã không họp dân và Đồ án xây dựng đã không thông qua lấy ý kiến, không tổ chúc hội nghị công bố quy hoạch, không trưng cầu công khai. Sau khi tập thể dân cư kiến nghị lãnh đạo thành phố Hà Nội thì Chính quyền, Chủ đầu tư mới chịu tổ chức đối thoại với dân. Tuy nhiên hơn nửa năm vẫn chưa được giải quyết.
9- Ông Nguyễn Văn Hiền, trú tại đường Nguyễn Thượng Mẫn, KDC Thái Học 1, phường Sao Đỏ, TP Chí Linh, Hải Dương, gửi đơn cứu xét khẩn cấp đề nghị chỉ đạo giải quyết đơn tố cáo. Ông cho rằng Chủ tịch phường Sao Đỏ đã lợi dụng hòa giải không thành trong việc UBND phường Sao Đỏ, TP Chí Linh lấy đất của gia đình ông cấp cho gia đình bên cạnh, đồng thời ban hành công văn hướng dẫn ông khởi kiện ra tòa án Nhân dân TP Chí Linh để nhằm né tránh đùn đẩy hành vi vi phạm pháp luật khi chưa đủ căn cứ để ông khởi kiện. Ông cho biết đất của gia đình ông đã nộp tiền nhưng lại không được cấp sổ đỏ trong khi cấp sổ đỏ cho gia đình bên cạnh lại trùm lên đất nhà ông.
10- Chúng tôi tiếp tục nhận được đơn của các ông: Lê Mạnh Tuấn, Khu đô thị Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội và ông Nguyễn Văn Hùng, số nhà 108 phố Thanh Nhàn, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Đơn thư của hai ông chúng tôi đã đăng nhiều lần trên Hồi âm và xét thấy các cơ quan chức năng cũng đã vào cuộc giải quyết.
Tòa soạn chỉ là nơi chuyển đơn thư của các ông đến cơ quan chức năng. Đề nghị các ông làm việc cụ thể với cơ quan chức năng để có hướng giải quyết.
Ban Bạn đọc
" alt=""/>Hồi âm đơn thư Bạn đọc nửa tháng 7/2023