- Sau thành công bất ngờ của CD đầu tiên,àVânThêmmộtcasĩBoléroliềumìnhthửsứcvớăn gì hôm nay học trò của Đàm Vĩnh Hưng đã tự tin hơn khi bắt tay làm CD Boléro thứ hai cho khán giả yêu thích dòng nhạc này ‘chuẩn’ thời kỳ đầu.
- Sau thành công bất ngờ của CD đầu tiên,àVânThêmmộtcasĩBoléroliềumìnhthửsứcvớăn gì hôm nay học trò của Đàm Vĩnh Hưng đã tự tin hơn khi bắt tay làm CD Boléro thứ hai cho khán giả yêu thích dòng nhạc này ‘chuẩn’ thời kỳ đầu.
Tuy nhiên, tất cả các trường này đều chưa có động thái tuyển bổ sung, thay thế những thí sinh bị trượt oan vào chỗ những thí sinh bị đuổi vì gian lận.
Điều này khiến dư luận đặt ra câu hỏi: Nếu không giải quyết đến cùng liệu có công bằng cho những thí sinh bị mất đi cơ hội vào đại học?
Khó trả lại công bằng vì “hiệu ứng dây chuyền”
Trước câu hỏi “Có nên tuyển lại thí sinh đã bị trượt oan hay không?”, ông Trần Đình Lý, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, khẳng định về mặt lý thuyết, cần xét tuyển bổ sung các thí sinh bị trượt oan.
Đây là những “nạn nhân” vì sự gian lận đã bị tước mất “chỗ”. Những thí sinh này thậm chí có điểm xét tuyển chỉ thấp hơn điểm chuẩn 0.01 nhưng vẫn bị trượt.
Ông Trần Đình Lý, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM khẳng định về mặt lý thuyết, cần xét tuyển bổ sung các thí sinh bị trượt oan
Tuy nhiên, theo ông Lý, thực tế không phải trường nào tuyển cũng đúng chỉ tiêu mà luôn có tỷ lệ vượt cho phép theo quy chế. Vì vậy, một số trường hợp lượng thí sinh gian lận bị đuổi có thể vẫn không ảnh hưởng đến chỉ tiêu của trường. Chưa kể, đã gần một năm học trôi qua, nếu hạ điểm chuẩn sẽ tạo hiệu ứng dây chuyền, “rối từ trên xuống dưới, rất phức tạp”.
TS. Lê Viết Khuyến, Hiệp hội các trường ĐH,CĐ Việt Nam, cũng đồng tình với việc nên tuyển lại những thí sinh trượt oan; nhưng "rất khó". Nếu thí sinh rút hồ sơ trường này để chuyển sang trường kia lại khiến nhiều trường khác thiếu chỉ tiêu. Cứ thế, sẽ tạo ra “hiệu ứng domino” rất khó dừng lại".
Còn theo ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, về tình nên tuyển lại thí sinh bị trượt oan để tránh sự bất công nhưng về lý sẽ rất khó khăn.
Nguyên nhân bởi tuyển sinh là do các trường tự chủ chứ không chịu ảnh hưởng của Bộ GD-ĐT. Vì vậy, chính Bộ cũng không thể can thiệp để cho các thí sinh được trúng tuyển.
Vấn đề có tuyển hay không thuộc thẩm quyền của trường và trường phải tự quyết. “Dư luận kêu gọi Bộ GD-ĐT phải tạo công bằng cũng có lý, nhưng Bộ không thể can thiệp được do những quy định đã có về việc tự chủ trong tuyển sinh của trường”.
Thứ hai, về phía các trường bây giờ sẽ rất khó thực hiện. Nếu tuyển lại theo điểm thi THPT quốc gia thì không được. Còn nếu làm đề án tuyển sinh năm nay thì không thể tuyển vài em bị trượt oan.
“Nếu có thể, hội đồng tuyển sinh trường xem xét xét đặc cách những thí sinh này. Nhưng nếu xét đặc cách cũng khó vì năm nay thì không biết điều kiện của các em đó có đủ hay không. Hơn nữa, chắc gì các em bị rớt đó có nguyện vọng học lại các trường đã đăng ký”.
Với những lý do trên, theo ông Sơn, việc tuyển sinh lại thí sinh bị trượt oan là không thể do kéo theo một dây chuyền ảnh hưởng từ trên xuống dưới.
Giải quyết chỉ 30 phút, tại sao không làm?
Ngược lại với quan điểm trên, ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH FPT, cho rằng trong quy chế tuyển sinh không có điều nào cấm tuyển bổ sung các em trượt oan. Việc này chỉ phụ thuộc vào các hiệu trưởng. Còn nhập học hay không phụ thuộc vào thí sinh.
“Các trường có thể gửi thông báo cho thí sinh bị trượt oan rằng nếu vẫn còn mong muốn vào trường hoàn toàn có thể nhập học. Tuy nhiên, do hiện tại đã gần kết thúc năm học nên có thể nhập học theo khoá 2019. Nếu cần thiết, trường có thể giảm bớt chỉ tiêu của năm sau”.
“Xử lý hậu quả của việc nâng điểm trong kỳ thi THPT quốc gia 2018 là trách nhiệm chung. Những gì các trường đại học làm được để hạn chế oan sai thì nên làm ngay”, ông Tùng khẳng định.
Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT Trường Đại học FPT cho hay, quy chế tuyển sinh không có điều nào cấm tuyển bổ sung các em trượt oan.
Việc xử lý theo ông Tùng cũng rất đơn giản: Đầu tiên, cần kiểm tra xem có bao nhiêu thí sinh bị đuổi về vì gian lận. Sau đó rà soát và thống kê danh sách những thí sinh có điểm lẽ ra phải đỗ vào trường. Bước thứ ba là làm hồ sơ gửi cho thí sinh và thông báo trong vòng 30 ngày có thể đến trường nhập học.
“Giải quyết việc này chỉ vỏn vẹn 30 phút là xong. Thủ tục rất đơn giản, tại sao các trường không làm?”.
Ông Tùng nhận định việc nâng điểm vừa qua ảnh hưởng tới nhiều đối tượng, nhiều vấn đề, trong đó có chuyện quy chế tổ chức thi, trách nhiệm của hội đồng chấm thi, những người tham gia mua bán điểm, các thí sinh được nâng điểm và thí sinh trượt oan do các thí sinh được nâng điểm chiếm chỗ.
Trong các khâu cần phải giải quyết, theo ông, việc tuyển lại thí sinh trượt oan là đơn giản và đỡ mất thời gian nhất.
Một chuyên gia tuyển sinh nhìn nhận, việc tuyển bổ sung mới chính là các thức thực hiện quyền tự chủ của trường, chứ không phải vì tự chủ mà "khó thực hiện". Chưa kể, trong 3 mục tiêu, thì kỳ thi THPT quốc gia có 1 mục tiêu là "lấy căn cứ để xét tuyển đại học", và thực chất Bộ GD-ĐT vẫn nắm vai trò tổng chỉ đạo. Nếu xem xét về tính nhân văn khi giải quyết các hậu quả của vụ việc nâng điểm, thì việc cho tuyển bổ sung mới thực sự "nhân văn".
Đồng tình với việc nên mời các thí sinh xứng đáng nhập học, ông Trần Nam, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia TP.HCM chia sẻ quan điểm: “Cơ hội tiếp cận với giáo dục là một trong những quyền rất cơ bản của con người và họ cần được xã hội đáp ứng. Chính vì vậy hệ thống giáo dục của các quốc gia cần phải tạo điều kiện thuận lợi nhất cho trẻ em, cả nam giới và nữ giới bình đẳng như nhau trong việc tiếp cận cơ hội được đến trường.
Giáo dục suốt đời cũng là một trong những giải pháp để khoả lấp sự thiếu hụt cơ hội đó của công dân ở trong những giai đoạn khác nhau của phát triển xã hội” - ông Nam lý giải.
Theo ông Nam, vụ việc diễn ra ở Hà Giang, Sơn La, Hòa Bình, Hà Giang là điều mà hệ thống giáo dục Việt Nam không hề mong muốn xảy ra. Do vậy, khi đã sai thì phải sửa và đưa ra cơ chế phòng ngừa trường hợp tương tự sẽ xảy ra trong tương lai.
“Việc mời lại các thí sinh vì sự cố này mà mất đi cơ hội học tập là điều rất nên làm. Còn việc làm như thế nào thì Bộ Giáo dục nên có hướng dẫn cụ thể để các trường không bị động, lúng túng”.
Ông Nam đề xuất nếu tuyển thì xét lại nguyện vọng của các em đã đăng ký năm 2018 và gọi nhập học cho năm 2019.
Lê Huyền – Thúy Nga
- Thủ tướng vừa có công văn gửi Bộ GD-ĐT yêu cầu nghiên cứu, xử lý thông tin báo chí nêu về gian lận điểm thi ở Hà Giang và báo cáo Thủ tướng.
" alt=""/>Cần tuyển bổ sung những thí sinh trượt oan do bị chiếm chỗ vì gian lận thi cửLý giải về điều này, Sở GD-ĐT Đà Nẵng cho biết có hơn 40% học sinh có chứng chỉ Tiếng Anh quốc tế được quy đổi theo quy định trước đó của Sở có học lực yếu, trung bình và khá.
Đại diện Sở này cho rằng việc thay đổi xét một cách toàn diện chắc chắn có ảnh hưởng. Tuy nhiên, sẽ chọn ảnh hưởng nào thuận lợi nhất cho công tác tuyển sinh sau này, đồng thời gửi lời xin lỗi đến các phụ huynh.
![]() |
Phụ huynh Đà Nẵng đội mưa đợi con ở kỳ thi lớp 10 năm 2018 |
Một quyết định bị động
Chị Đ.T.N.H (quận Liên Chiểu) cho biết, thời điểm Sở áp dụng chủ trương cho phép học sinh lớp 9 có chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế được miễn thi môn Ngoại ngữ và được quy đổi thành điểm 9-10, đã có rất nhiều trung tâm tin học đến ngay tận trường con gái chị H. để “chiêu sinh”.
Theo chị H., giá trung tâm đưa ra rất đắt và đòi phải nộp cả khoá với số tiền gần 100 triệu đồng một đợt. Họ cam đoan 100% đỗ IELTS với số điểm cao... Bị đánh trúng tâm lý, không ít phụ huynh đã chấp nhận nộp tiền học cho con để mong có chứng chỉ. Bây giờ, nếu bỏ môn Ngoại ngữ thì chắc chắn rất nhiều phụ huynh bức xúc.
“Nếu muốn bỏ môn Ngoại ngữ, chưa cần biết đúng hay sai nhưng Sở GD-ĐT Đà Nẵng nên có quyết định sớm hơn để học sinh định hướng ngay từ đầu. Quyết định bất ngờ như thế này khiến nhiều em rơi vào thế bị động và hoang mang. Nếu lo lắng các chứng chỉ Tiếng Anh có vấn đề, là cơ quan đứng đầu, Sở GD-ĐT phải có biện pháp để sàng lọc và phát hiện từ trước, đảm bảo sự công bằng cho các em. Như thế sẽ tốt hơn là đưa ra quyết định đường đột thế này”, chị H. nói.
Anh N.Đ. (quận Thanh Khê) cho rằng việc Sở GD-ĐT Đà Nẵng điều chỉnh phương án thi khiến các em học tốt Ngoại ngữ sẽ mất quyền lợi, khi môn thi thế mạnh bị gạt bỏ.
“Con tôi học tốt Tiếng Anh nên không chạy theo chứng chỉ. Tuy nhiên việc, chỉ thi 2 môn Văn và Toán sẽ gây ra khó khăn cho cháu, khi lâu nay con cùng các bạn học tốt chú tâm vào học Tiếng Anh để đi thi. Chưa kể đến việc thi Tiếng Anh để được vào lớp chuyên, nay bỏ rồi sẽ chọn tiêu chí như thế nào?”, anh Đ. băn khoăn.
Tuy nhiên, anh Đ. cũng cho rằng ngành giáo dục có thể đã cân nhắc rất nhiều trước khi đưa ra quyết định, khi thấy một số bất cập và tiêu cực ở việc thi để lấy chứng chỉ Ngoại ngữ quốc tế.
“Chúng ta cũng nên nhìn lại rằng có nhiều em học không tốt Ngoại ngữ nhưng chỉ cần đi học một khóa ở trung tâm, thậm chí mua chứng chỉ, là khỏi thi cũng có điểm Ngoại ngữ cao để xét vào lớp 10. Nhưng bây giờ, nếu Sở GD-ĐT bỏ xét chứng chỉ và chọn phương án thi 3 môn Toán, Văn, Anh thì cũng sẽ không ổn khi lâu nay các em đã có chứng chỉ có thể không ôn thi môn Ngoại ngữ. Trong sự việc này, lẽ ra ngành giáo dục phải có quyết định sớm và đúng đắn hơn”, anh Đ. nói.
Ngoài ra, anh Đ. cũng cho rằng chủ trương có chứng chỉ ngoại ngữ sẽ miễn thi trước đó đã giúp các trung tâm ngoại ngữ thu về số tiền không nhỏ. Bên cạnh đó cần phải xét đến vấn đề tiêu cực như mua, bán bằng… Anh Đ. đặt câu hỏi liệu TP Đà Nẵng cũng như Sở GD-ĐT sẽ có biện pháp thanh tra, kiểm tra vấn đề này không?
Sẽ thanh tra sau kỳ thi
Về vấn đề này, ông Mai Tấn Linh, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng cho biết, đã có nhiều giáo viên và phụ huynh phản ánh tình trạng việc cấp chứng chỉ ở các trung tâm cho các em rất dễ dàng, không đáng tin cậy. Qua kiểm tra, có trung tâm chỉ cần dạy 3 ngày là có chứng chỉ quốc tế. Thậm chí, học sinh thi lấy chứng chỉ quá đông, trung tâm này còn mượn trường THCS để tổ chức thi và không có các thiết bị nghe, nhìn…, không đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế.
Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng sẽ đề xuất kiểm tra những trung tâm đào tạo chứng chỉ quốc tế.
Trao đổi với Vietnamnet, ông Lê Trung Chinh – Phó chủ tịch UBND TP Đà Nẵng, cũng cho biết sau kỳ thi tuyển sinh lớp 10, thành phố sẽ tiến hành thanh tra các cơ sở.
“Về mặt quản lý Nhà nước, chúng tôi sẽ có thanh tra, kiểm tra và xử lý theo quy định. Còn bây giờ phải tập trung ổn định tâm lý cho các em thi tốt, giờ đưa vấn đề này ra sớm sẽ ảnh hưởng đến các em”, ông Chinh thông tin.
Qua tìm hiểu của phóng viên, theo quy định trước đó, học sinh THCS Đà Nẵng có một trong các chứng chỉ quốc tế được miễn thi môn Ngoại ngữ và được quy đổi điểm 9 và 10. Trong đó, chứng chỉ Tiếng Anh gồm TOEFL Junior, TOEFL ITP, TOEFL iBT, IELTS, KET/KET FOR SCHOOL, FCE, CAE; Tiếng Pháp gồm TCF, DELF.; Tiếng Đức gồm Goethe Zertifikat, DSD, Zertifikat; Tiếng Nhật gồm JLPT.
Theo Sở GD-ĐT Đà Nẵng, năm học 2019-2020 có hơn 13.227 hồ sơ đăng ký dự thi vào các trường THPT công lập, trong khi chỉ tiêu là 9.440. Theo quy định ban đầu, học sinh sẽ được xét tuyển kết hợp với thi tuyển 3 môn Toán, Ngữ văn (hệ số 2), Tiếng Anh (hệ số 1). Trong đó, có 3.312 thí sinh đăng ký miễn thi môn Ngoại ngữ (chiếm 17,48%). Đến ngày 15/5, Phó chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lê Trung Chinh có văn bản đồng ý đề xuất của Sở GD-ĐT về việc thay đổi quy định tuyển sinh lớp 10, trong đó không thi hoặc xét tuyển môn Ngoại ngữ. |
Vĩnh Định
Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng cho biết, hơn 2.300 em có chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế thì có hơn 40% em có học lực môn ngoại ngữ cuối cấp lớp 9 là yếu, trung bình và khá.
" alt=""/>Đà Nẵng bỏ thi ngoại ngữ trước giờ G: Sẽ thanh tra sau kỳ tuyển sinh lớp 10Khi lần đầu mở Safari, người dùng iPhone tại EU sẽ nhìn thấy màn hình “Về trình duyệt mặc định của bạn”, cho phép họ chọn một trình duyệt tùy ý. EU yêu cầu Apple nhắc tất cả người dùng chủ động đưa ra lựa chọn. Nhấn vào “Tiếp tục”, họ sẽ thấy danh sách trình duyệt thay thế. Bấm vào đây để vào App Store và tải về. Nếu không, họ chỉ cần bấm vào “Không phải bây giờ” ở cuối màn hình để dùng Safari làm trình duyệt mặc định. Nếu muốn thay đổi sau này, chỉ cần vào phần Cài đặt để thao tác.
Đối với các quốc gia trong khu vực EU, danh sách trình duyệt thay thế bao gồm 12 trình duyệt phổ biến nhất trên App Store và hiển thị theo thứ tự ngẫu nhiên.
Về engine trình duyệt bên thứ ba, các nhà phát triển trình duyệt từ nay được phép ra mắt phiên bản trình duyệt web không sử dụng engine WebKit của Apple. Chẳng hạn, Google Chrome dùng engine Blink còn Mozilla Firefox dùng engine Gecko.
Hiện tại chưa có chợ ứng dụng thay thế App Store ra mắt tại EU.
Apple Podcasts
Trong iOS 17.4, Apple cung cấp bản chép lại tự động trong ứng dụng Podcasts. Người nghe từ nay có thể theo dõi podcast với văn bản được tô sáng đồng bộ với âm thanh bằng tiếng Anh, Tây Ban Nha, Pháp và Đức. Nó khá giống với lời bài hát chạy theo thời gian thực trong Apple Music và hoạt động khá “mượt”.
Từ cửa sổ Đang phát trên ứng dụng Podcast, ở góc dưới cùng bên trái, bạn sẽ nhìn thấy nếu có sẵn bản chép lời và chỉ cần bấm vào để theo dõi. Nếu không, nó chỉ có màu xám. Apple tự động tạo bản chép sau mỗi tập podcast, tuy nhiên, tác giả podcast có thể tự tải bản chép của mình lên, thậm chí tải về và biên tập bản chép do Apple tạo.
Ngoài ra, trong iOS 17.4, Apple bổ sung 118 emoji mới như nấm, chim phượng hoàng, quả chanh, lắc đầu; nhận dạng nhạc để thêm bài hát nhận dạng vào Thư viện; cập nhật đa ngôn ngữ cho Siri; tăng cường bảo mật cho iPhone tại mọi vị trí; hiển thị số lượng chu kỳ pin, ngày sản xuất và lần sử dụng đầu tiên trên iPhone 15 và 15 Pro; khắc phục sự cố với người dùng SIM kép khiến số điện thoại thay đổi từ số chính sang số phụ.
(Tổng hợp)
" alt=""/>Apple phát hành iOS 17.4, bản cập nhật quan trọng chưa từng có cho iPhone