Anh cũng cho biết thêm, cách này chỉ áp dụng cho những máy sử dụng SIM ghép v3 trở lên, là những loại SIM ghép có khả năng nhập mã ICCID.
Theo ghi nhận của phóng viên, với mã ICCID mới, người dùng iPhone khóa mạng có thể sử dụng bình thường không gặp lỗi danh bạ và có thể thoải mái thay các loại SIM khác nhau như một chiếc máy quốc tế.
Thậm chí nhiều người dùng còn chia sẻ có thể restore, đặt lại toàn bộ dữ liệu (reset dòng 2) mà chiếc iPhone khóa mạng vẫn có thể nhận SIM và không bị khóa lại.
![]() |
Nhiều người dùng chia sẻ đoạn code để mở iPhone khóa mạng mà không cần dùng đến SIM ghép |
Anh Quang Trung, đại diện một cửa hàng khác cho biết, đây là lần đầu tiên iPhone khóa mạng có thể sử dụng mà không cần dùng đến SIM ghép. Việc này có thể phát sinh từ một lỗ hổng trên hệ thống, bị các nhóm chuyên kinh doanh iPhone lock từ Trung Quốc khai thác và cung cấp đoạn code ngay trên website của họ.
Bên cạnh đó, anh cũng cảnh báo người dùng cũng cần lưu ý khi sử dụng, không nên restore hay cập nhật lên hệ điều hành iOS mới. Đồng thời, người dùng nên giữ lại chiếc SIM ghép để phòng trường hợp Apple vá lỗ hổng này.
Việc xuất hiện đoạn code trên tuy là tin vui với những người dùng iPhone lock, nhưng là tín hiệu xấu cho người đang có ý định mua iPhone qua sử dụng.
"Các chủ cửa hàng đang có máy lock hoàn toàn có thể tận dụng cơ hội này để phù phép thành hàng quốc tế, sau đó xả hàng qua các trang rao vặt để lừa người tiêu dùng. Tốt nhất những ai cần mua iPhone cũ lúc này nên chờ đợi thêm hoặc tìm đến máy chính hãng để tránh bị lừa", Nguyễn Thanh Long, nhân viên kỹ thuật trung tâm bảo hành điện thoại ở quận 10, TP.HCM cho biết.
Theo Zing
Cứ vài tháng một lần, người dùng iPhone Lock lại trải qua tình cảnh những chiếc điện thoại của mình bỗng nhiên “đột tử” vì SIM ghép bị vô hiệu hóa.
" alt=""/>iPhone khóa mạng 'hô biến' thành máy quốc tế, không cần SIM ghép ở Việt NamTheo kết luận điều tra của Cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh Phú Thọ về vụ án đánh bạc nghìn tỷ qua mạng xảy ra tại tỉnh Phú Thọ và một số tỉnh thành khác, ông Nguyễn Thanh Hóa (nguyên Cục trưởng cảnh sát phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao - C50) đã bao che cho Công ty CNC hoạt động tổ chức đánh bạc.
Bản kết luận nêu, nguyên Cục trưởng C50 không thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ phòng chống tội phạm công nghệ cao, mà còn chỉ đạo cấp dưới ra văn bản về việc thành lập Công ty CNC trái quy định. Ông Hóa cũng là người trực tiếp tham mưu cho ông Phan Văn Vĩnh (nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục cảnh sát) ký quyết định thành lập công ty bình phong thuộc C50.
Ông Hóa đã đề nghị lãnh đạo Tổng cục Cảnh sát cho CNC được thuê sử dụng trụ sở số 10 Hồ Giám do Tổng cục Cảnh sát quản lý. Việc này làm cho các đơn vị phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao lầm tưởng CNC là công ty nghiệp vụ của Tổng cục Cảnh sát.
Hành vi đó của ông Hóa nhằm tạo vỏ bọc cho Nguyễn Văn Dương (cựu Chủ tịch HĐTV Công ty phát triển An ninh Công nghệ cao - CNC) và đồng phạm tổ chức đánh bạc trên mạng.
Cơ quan điều tra quy kết người từng giữ chức Cục trưởng C50 đã để Công ty CNC tổ chức đánh bạc, không ngăn chặn mà còn tham mưu, ban hành các văn bản tạo điều kiện cho hành vi phạm tội; bao che không cho các đơn vị phòng chống tội phạm công nghệ cao được xác minh, xử lý.
![]() |
Ông Nguyễn Thanh Hóa, nguyên Cục trưởng Cục cảnh sát phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (C50). |
Khi Bộ Công an yêu cầu báo cáo hành vi đánh bạc của 2 game bài RikVip và 23zdo, tướng Hóa không chấp hành. Gần 2 tháng sau, khi có văn bản thứ 2 ông Hóa mới chỉ đạo Phòng Tham mưu báo cáo lãnh đạo Bộ nhưng báo cáo không trung thực để che giấu hành vi phạm tội của Công ty CNC.
Ông Hóa cũng chỉ đạo ông Nguyễn Huy Lục (Trưởng phòng Tham mưu C50) ra văn bản hợp thức trình Phan Văn Vĩnh để che giấu việc góp vốn bằng lợi thế nghề nghiệp, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Theo kết luận, mục đích của ông Hóa và ông Vĩnh cho Công ty CNC tổ chức đánh bạc là để tạo nguồn thu từ hoạt động thí điểm này để đầu tư, xây dựng hệ thống phòng thủ quốc gia về tội phạm là một nhiệm vụ chiến lược của C50.
Tuy nhiên thực tế, CNC thu lợi bất chính hàng nghìn tỷ đồng từ tổ chức đánh bạc qua mạng trong hơn 2 năm mà không có khoản tiền nào đầu tư cho hệ thống như 2 bị can trên nêu. Chỉ có một khoản rất nhỏ so với doanh thu, cụ thể khoảng 700 triệu đồng và bộ phần mềm diệt virus trị giá 30.000 USD cho C50.
Kết luận nêu, trong thời gian C50 hợp tác với CNC, ông Hóa chỉ thừa nhận Nguyễn Văn Dương đã hỗ trợ cho tập thể đơn vị tổng số tiền 700 triệu đồng và phần mềm diệt virus, không thừa nhận việc Dương cho 22 tỷ đồng.
Trong khi đó, Dương và đồng phạm được tổ chức đánh bạc hay không, bị bắt hay không đều phụ thuộc quyết định của ông Vĩnh và ông Hóa. Do vậy, việc Dương khai cho ông Hóa 22 tỷ đồng là có cơ sở nhưng chưa đủ căn cứ xác minh. Cơ quan điều tra cần tiếp tục điều tra, nếu làm rõ sẽ đề nghị xử lý ở giai đoạn 2.
Cơ quan An ninh điều tra kết luận hành vi của ông Nguyễn Thanh Hóa có đủ yếu tố cấu thành tội Lợi dụng chức vụ quyền hạn khi thi hành công vụ, quy định tại Khoản 3 Điều 281 Bộ luật hình sự 1999.
Tuy nhiên, áp dụng tình tiết có lợi cho bị can, Cơ quan An ninh điều tra đề nghị truy tố bị can theo Khoản 2 Điều 356 Bộ luật Hình sự 2015. Hành vi của ông Hóa làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín, hình ảnh của lực lượng công an.
Quá trình điều tra, bị can chưa thành khẩn khai báo, chưa hợp tác với cơ quan điều tra, đổ lỗi cho người khác, tìm cách trốn tránh trách nhiệm hình sự. Do đó, cần xử lý nghiêm khắc trước pháp luật để răn đe.
Cơ quan điều tra có đủ căn cứ kết luận xác định đường dây tổ chức đánh bạc, đánh bạc qua game bài Rikvip/Tip.club do Phan Sào Nam (cựu Chủ tịch HĐQT VTC Online) và Nguyễn Văn Dương cầm đầu, gồm 25 đại lý cấp 1, 5.877 đại lý cấp 2 và 42.956.718 tài khoản tham gia đánh bạc.
Số tiền doanh thu tổ chức đánh bạc trực tuyến đã chứng minh được là 9.853 tỷ đồng. Trong đó, Phan Sào Nam hưởng lợi 1.475 tỷ; Nguyễn Văn Dương - CNC hưởng lợi 1.655 tỷ; nhóm Hoàng Thành Trung, Phan Anh Tuấn và Lê Văn Kiên (đang trốn truy nã) hưởng lợi 1.574 tỷ.
Đến nay, Cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh Phú Thọ đã khởi tố 105 bị can với 7 tội danh: Tổ chức đánh bạc, Đánh bạc, Mua bán trái phép hóa đơn, Rửa tiền, Đưa hối hộ, Sử dụng mạng Internet thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản và Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi thành công vụ. Cơ quan chức năng đã tạm đình chỉ điều tra với 13 bị can, trong đó, truy nã 12 bị can đang bỏ trốn.
" alt=""/>Ông Nguyễn Thanh Hóa có nhận 22 tỷ từ trùm ổ bạc nghìn tỷ?Tai nạn xảy ra khi một gia đình có 3 người vượt qua cây cầu để về nhà tại Araria ở Bihar ở miền đông Ấn Độ. Khi họ chạy gần tới bờ bên kia thì cây cầu sụp đổ. Người mẹ và đứa con gái nhỏ bị dước cuốn đi.