>>Top những sản phẩm đáng chú ý nhất tuần vừa qua
Hiện nay, công nghệ đã tới “tận răng” bạn. Và dù sớm hay muộn cũng sẽ đến ngày bạn mặc chúng lên người. Hiện nay đã có những bộ quần áo được tích hợp công nghệ rất thông minh.
Một số các sản phẩm này đã được bán, và một số mới chỉ ở dạng khái niệm (concept) và sẽ được bán trong thời gian sắp tới. Những thiết kế này rất tuyệt và mang tính độc quyền của những người sáng tạo ra nó. Dưới đây là một số bộ trang phục ấn tượng đó.
Áo khoác thể thao Supaheroe có đèn báo để đi đêm (Concept)
Những người phải đi xe đạp vào ban đêm thường rất nguy hiểm vì không có đèn báo. Loại áo không bình thường này sẽ giúp cho họ yên tâm hơn khi đi trời tối.
Dự án Utope, hợp tác giữa nhà thiết kế Wolfgang Langeder và công ty chuyên sản xuất đồ may mặc tích hợp điện tử Stretchable Circuits đã tạo ra một chiếc áo khoác Supaheroe thể thao được tích hợp với một màn hình linh hoạt bao gồm có 64 đèn LED RGB ( tạo ra hàng triệu màu bằng cách trộn từ 3 màu cơ bản xanh lam, đỏ và xanh lá) ở vùng trước, sau và vùng vai của áo.
Bên cạnh việc giúp cho người mặc áo dễ nhận diện hơn bởi những chiếc xe cộ khác khi đi vào buổi đêm, bộ đồ này cung cấp một liên kết trực quan với một điện thoại thông minh được đặt trong túi áo, và người mặc có thể biết được khi nào có cuộc gọi đến bằng cách nhận biết cách phản ứng nhất định của các đèn LED.
Quần gắn bàn phím (Concept)
Mẫu thiết kế "Beauty and the Geek" (Vẻ đẹp và kẻ mê máy tính) của nhà thiết kế Nieuwe Heren tích hợp một bàn phím vào một chiếc quần jeans. Ngoài ra, nó còn có thể gắn thêm một con chuột và trong trường hợp không dùng đến thì có thể nhét vào túi quần. Ý tưởng này giúp cho cuộc sống và công nghệ tiến gần đến nhau hơn bao giờ hết.
Đồng hồ bàn phím
Khi bạn đeo một chiếc đồng hồ Bàn phím này (90 USD), bạn chỉ cần chạm vào một phím, và thời gian sẽ nhấp nháy theo từng chữ số. Bạn có thể đặt giờ cho đồng hồ theo hệ thống 12 giờ hoặc 24 giờ. Nếu thời gian là 13h12 chiều thì phím số 1,3,1,2 sẽ nháy theo thứ tự đó. Nếu bạn muốn biết ngày thì hãy bấm phím thăng.
Hơi rắc rối một chút nhưng với những người thích “hàng độc” thì cũng khá thú vị.
Áo dài tay cho ban nhạc OK Go
Vì những bộ quần áo tương tác thú vị này thường khá đắt tiền, nên chúng thường có xu hướng nhắm tới khách hàng là người nổi tiếng, những người có đủ tiền để mua những bộ trang phục này.
Việc cập nhật sẽ nhằm mang đến cho khách hàng đang sử dụng Eee Pad Transformer TF101 không chỉ sự hài lòng về sản phẩm mà còn nâng cao trải nghiệm khi tương tác với các thành tựu công nghệ mới nhất dành cho người dùng.
Phiên bản firmware v.9.2.1.11 sẽ bắt đầu được nâng cấp cho những người dùng Eee Pad Transformer TF101 theo từng thời điểm áp dụng cho từng quốc gia. Qua đó, với việc cập nhật này, người dùng sẽ có cơ hội thực hiện nhiều thao tác lý thú hơn, tiện ích hơn, đơn giản hơn trên chiếc máy tính bảng đa năng của mình như: tạo folder ngay trên giao diện Home; truy cập nhanh đến tính năng camera từ màn hình khóa bảo vệ; cách thức chụp lại màn hình mới cho người dùng; kho hiệu ứng camera và biên tập hình ảnh đặc biệt; giữ và kéo (swipe) trực quan để đóng tác vụ hoặc thông báo; điều chỉnh kích thước font chữ…
" alt=""/>ASUS cập nhật Android 4.0 cho Eee Pad Transformer TF101M-Pesa - Chuyển tiền di động
Tại Kenya, M-Pesa vô cùng thông dụng. Đó không phải hệ thốngngân hàng cho điện thoại di động mà là công nghệ có chức năng chuyển tiền. Đâylà điểm khác biệt lớn, bởi M-Pesa không yêu cầu người dùng cần phải có tài khoảnngân hàng, yếu tố bắt buộc mà các nhà đổi mới Kenya phải quan tâm.
Theo Waceke Mbugua, Giám đốc truyền thông của Sararicom – mạngdi động lớn của Kenya, đơn vị khởi xướng M-Pesa (“pesa” theo tiếng địa phươnglà tiền, vì thế M-Pesa nghĩa là “tiền di động”), khi tung ra M-Pesa, chỉ có sốít dân chúng có tài khoản ngân hàng vì đăng kí quá đắt. Trong khi đó, lượng lớnngười dân Kenya sống tại các thành phố lớn đều gửi tiền đều đặn mỗi tuần chogia đình ở vùng sâu, vùng xa. Nếu không có tài khoản ngân hàng, họ buộc phải tựdi chuyển hoặc tìm một tài xế xe buýt thân thiết để giao khoản tiền lớn gửi vềcho gia đình khi xe buýt dừng ở các điểm này.
Ra mắt khiêm tốn như dự án thí điểm vào tháng 3/2007 (với sựgiúp đỡ từ Quỹ đầu tư Vodafone và viện trợ Chính phủ Đan Mạch), dịch vụ hiện cótới 15 triệu người dùng, trong đó 80% là khách hàng của Safaricom - Công ty đangkiểm soát 75% thị phần di động Kenya. Tuy nhiên, điều này còn ấn tượng hơn: Sốtiền chuyển bằng M-Pesa tương ứng với 25% GDP (tổng sản phẩm quốc dân) cả nước,theo Sitoyo Lopokoiyit, chuyên gia kinh tế của Safaricom. Kể từ khi bắt đầu, gần11,5 tỉ USD đã được chuyển qua dịch vụ M-Pesa. Người Kenya còn dùng M-Pesa đểtrả tiền nước, điện, truyền hình cáp cũng như học phí cho con em. Không chỉ thế,họ còn được rút hoặc gửi tiền thông qua mạng lưới hơn 2.000 điểm bán lẻ trêntoàn quốc, nơi bán thẻ cào có mã số cần thiết để điền vào tài khoản. M-Pesagiúp cuộc sống của mọi người dễ dàng hơn và giúp họ tiết kiệm tiền bạc.
Thực tế, dù phần lớn người dân Kenya không có tài khoản ngânhàng hay thẻ tín dụng, nhưng họ có thể trả tiền cho mớ rau hay tiền điện chỉ bằngđiện thoại di động cũng đủ làm ấn tượng tất cả mọi người ở nền kinh tế lớn hơn.
" alt=""/>Bài học từ Kenya