Với mức giá này, tổng giá trị thị trường Bitcoin hiện đã vượt mốc 1.000 tỷ USD.
Đầu giờ chiều 6/1, đám đông biểu tình ủng hộ Tổng thống Mỹ Donald Trump đạp đổ rào chắn bên ngoài Điện Capitol và tràn vào trong khi Quốc hội Mỹ đang họp để chứng nhận chiến thắng của Tổng thống tân cử Joe Biden.
![]() |
Người ủng hộ ông Trump tràn vào tòa nhà Quốc hội Mỹ chiều 6/1. Ảnh: Reuters. |
Theo ông Halley, bất ổn chính trị Mỹ tạo áp lực lên đồng USD. "Và đó là mảnh đất màu mỡ cho tiền mã hóa. Những mức giá trên trời là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, tôi vẫn sẽ gào lên trong tuyệt vọng rằng Bitcoin không phải là một tài sản có thể đầu tư", ông cảnh báo.
"Vui lòng không đưa lương hưu của quý vị vào đó", vị chuyên gia nói thêm.
Kể từ khi xuyên thủng ngưỡng 20.000 USD hồi giữa tháng 12, giá Bitcoin lần lượt vượt các mốc 25.000 USD, 30.000 USD và áp sát ngưỡng 35.000 USD/đồng vào ngày 3/1. Trước khi chính thức đạt 35.000 USD/đồng hôm 5/1, đồng tiền này trải qua một ngày thách thức tâm lý nhà đầu tư với mức giảm gần 20%.
Đồng Bitcoinđã tăng giá gần 400% trong năm 2020 khi giới đầu tư đổ tiền vào tiền mã hóa như một công cụ phòng ngừa rủi ro lạm phát và nguy cơ đồng USD mất giá. Ngày càng nhiều nhà đầu tư tổ chức đặt niềm tin vào Bitcoin cũng giúp thúc đẩy đà tăng của đồng tiền này.
Theo Zing
Những ngày qua, việc Bitcoin chạm đỉnh 33.000 USD và có khả năng tiếp tục tăng khiến các nhà đầu tư xôn xao, nhưng giới đào coin lại tỏ ra không mặn mà gì với đồng tiền mã hóa này.
" alt=""/>Bạo loạn ở Mỹ khiến giá Bitcoin tăng kỷ lục![]() |
hững mẫu môtô phân khối lớn của Trung Quốc được bày bán tại một cửa hàng xe máy lớn ở TP HCM |
Một thương hiệu khác của Trung Quốc từng khá quen với người tiêu dùng Việt khoảng chục năm trước là Loncin cũng có mẫu môtô phân khối lớn HR7. Mẫu xe này sao chép phong cách thiết kế của chiếc Honda CB500F, còn phần đầu xe lại khá giống chiếc Ducati XDiavel.
Người bán quảng cáo là xe được trang bị phanh đĩa đôi đi kèm kẹp phanh Nissin 4 piston và cả hệ thống chống bó cứng phanh ABS. Mẫu XGJAO RZ35 của Trung Quốc lại "nhái" y chang mẫu R3 của Yamaha nhưng giá bán chỉ khoảng 50 triệu đồng. Tương tự, chiếc Lifan Hunter 125 (38 triệu đồng) sao chép theo mẫu xe Ducati Scrambler (400 triệu đồng).
Giới kinh doanh môtô cho biết gần đây, một doanh nghiệp nhập khẩu lô môtô 125 phân khối lớn thương hiệu Andean Ad từ Trung Quốc với kiểu dáng khá giống mẫu môtô MV Agusta Brutale Dragster của Ý nhưng giá chỉ 36 triệu đồng trong khi xe thật có giá lên tới cả tỉ đồng.
Một thương hiệu môtô khác của Anh nhưng đã được Trung Quốc mua lại là Brixton gần đây được dân chơi xe khá chuộng nhờ thiết kế mang hơi hướng cổ điển và giá bán khá mềm, từ 47-58 triệu đồng. Hiện Brixton phân phối chính thức ở Việt Nam các dòng xe BX Classic, BX Scrambler, BX Racer, động cơ 125cc và 150cc.
Nhiều trang mạng giới thiệu kinh doanh môtô phân khối lớn, trong đó có cả việc nhận mua hộ hàng từ Trung Quốc về. Khách chỉ cần chọn mẫu xe, đặt cọc vài triệu đồng và chờ một, hai tuần người bán sẽ giao hàng tận nhà với giá chỉ vài chục triệu đồng/xe.
Ông Lê Khắc Nam (ngụ quận 3, TP HCM) cho biết do mê xe phân khối lớn nên mua đến 3 chiếc môtô Trung Quốc, mỗi xe chỉ vài chục triệu đồng. Tuy nhiên, chỉ sau thời gian ngắn sử dụng, xe thường xuyên hư hỏng, trục trặc lặt vặt, mỗi lần sửa đều mất từ vài triệu đến cả chục triệu đồng.
Từ bài học của mình, ông Nam lưu ý những ai mê xe phân khối lớn nên tìm mua xe mới có giá mềm từ các hãng lớn để bảo đảm chất lượng, đồng thời được bảo hành, bảo dưỡng.
Môtô tiền tỉ vẫn bán chạy Thị trường trong nước hiện bán nhiều dòng môtô phân khối lớn của các hãng với giá cả tỉ đồng. Chẳng hạn Honda có mẫu Gold Wing, giá bán lẻ lên đến 1,118 tỉ đồng. Hoặc Yamaha có mẫu Twin Engine 1,4 tỉ đồng, K1600B của BMW hơn 1 tỉ đồng, Superbike của Ducati 1,225 tỉ đồng, H2SXSE của Kawasaki gần 900 triệu đồng, Diavel của Ducati 926 triệu đồng. Giới kinh doanh cho biết dù giá cao ngất ngưởng nhưng vẫn có khách tìm mua, hầu hết là dân chơi xe đặt hàng công ty nhập về. |
(Theo Người lao động)
" alt=""/>Môtô Trung Quốc nhái xe xịn, giá vài chục triệu hút kháchHiện tại, tranh chấp giữa gã khổng lồ viễn thông Thụy Điển và tập đoàn chaebol Hàn Quốc về việc gia hạn thỏa thuận cấp phép chéo năm 2014 trở nên phức tạp hơn vì liên quan đến thẩm quyền của tòa án.
Trước đó, Samsung và Ericsson đã tranh tụng tại Tòa án Trung cấp Vũ Hán (Trung Quốc) và Tòa án Quận phía Đông Texas vào ngày 7/12 và 11/12 năm ngoái. Cụ thể, Ericsson cáo buộc Samsung vi phạm các cam kết hợp đồng liên quan đến tiền bản quyền bằng sáng chế và giấy phép bằng sáng chế, trong khi Samsung yêu cầu tòa án Vũ Hán xác nhận các điều kiện sử dụng bằng sáng chế và tỷ lệ cấp phép hợp lý.
Theo tiền lệ của hai tòa án về những vụ kiện tương tự, chắc chắn cả hai bên đều lựa chọn môi trường xét xử có lợi nhất cho mình, do đó tranh chấp về thẩm quyền sẽ trở thành một yếu tố quan trọng quyết định kết quả của vòng khởi kiện này.
Vào ngày 25/12 năm ngoái, theo yêu cầu của Samsung, Tòa án Nhân dân Trung cấp Vũ Hán đã ban hành lệnh cấm Ericsson (cấm Ericsson tìm kiếm các lệnh toàn cầu hoặc những biện pháp hành chính đối với đơn xin cấp bằng sáng chế liên quan của Samsung trước khi Tòa án Nhân dân Trung cấp Vũ Hán tuyên án).
Ericsson đã đệ đơn lên tòa án Texas để xin một lệnh tạm thời và một lệnh chống kiện, gã khổng lồ viễn thông Thụy Điển gần như ngay lập tức nhận được sự “chấp thuận nhanh chóng” của thẩm phán Mỹ.
Điều đáng nói đây không phải là trường hợp đầu tiên phát sinh tranh chấp quyền tài phán quốc tế về sáng chế viễn thông. Cũng trong năm 2020, những phán quyết trái ngược giữa Tòa án Nhân dân Trung cấp Vũ Hán và Tòa án Tối cao Ấn Độ ở vụ kiện bằng sáng chế của InterDigital với Xiaomi cho đến nay vẫn chưa tìm được hướng giải quyết.
Phong Vũ
Mới đây, Ericsson đã đệ đơn kiện Samsung tại Mỹ, cáo buộc gã khổng lồ Hàn Quốc không tuân thủ các cam kết trong hợp đồng đối với các thỏa thuận cấp bằng sáng chế khác nhau.
" alt=""/>Tranh chấp quyền tài phán quốc tế trong vụ kiện giữa Samsung và Ericsson