Một phụ nữ Bangladesh 40 tuổi đã cắt phăng "của quý" của mộtnam giới đang cố cưỡng hiếp mình rồi đem tới đồn cảnh sát để làm bằng chứng,ắtcủaquýcủahungthủlàmbằngchứvô địch đứcgiới chức nước này hôm nay 30/5 cho biết.
Một phụ nữ Bangladesh 40 tuổi đã cắt phăng "của quý" của mộtnam giới đang cố cưỡng hiếp mình rồi đem tới đồn cảnh sát để làm bằng chứng,ắtcủaquýcủahungthủlàmbằngchứvô địch đứcgiới chức nước này hôm nay 30/5 cho biết.
Tình trạng này xảy ra nếu laptop được thiết lập ở chế độ tự động kết nối với điểm truy cập Wi-Fi đặc biệt sử dụng dịch vụ định danh (SSID). Như vậy, một người khác có thể khai thác tên truy cập và mật khẩu mặc định thông thường để đồng thời chiếm đoạt được thông tin kết nối của nhiều người dùng dịch vụ thiếu cảnh giác.
Máy tính còn có thể bị truy cập trái phép bằng nhiều công cụ chẳng hạn như AirJack, cho phép hacker ngắt kết nối của người sử dụng và sau đó chuyển các tín hiệu kết nối trực tiếp vào mạng lưới giả mạo do bên tấn công tạo ra.
Khi tình huống xảy ra, màn hình laptop xuất hiện một số biểu tượng lạ bên cạnh biểu tượng kết nối. Hình 2 chiếc máy tính liên lạc với nhau biểu thị cho kết nối ngang hàng được thiết lập. Và biểu tượng của chiếc móc khóa là biểu hiện của điểm truy cập không sử dụng giao thức mã hóa.
![]() |
Vô hiệu hóa chức năng tự động kết nối |
Người sử dụng có thể thực hiện một số bước điều chỉnh để ngăn chặn. Vô hiệu hóa chức năng tự động kết nối bằng cách kích hoạt trình tiện ích Wireless Networks trong My Network Places, chọn tiếp nút Advanced rồi bỏ dấu lựa chọn ở mục Automatically connect to non-preferred networks và đánh dấu chọn tại mục Access point (infrastructure) networks only. Ngoài ra, người dùng cũng cần đổi lại tên truy cập và mật khẩu của kết nối để không bị máy tính khác dò tìm được.
2-Bảo mật kết nối
![]() |
Thiết lập bảo mật bằng tiện ích WPA2 |
Mạng Wi-Fi của cơ quan hay nhà riêng đều có thể bị chia sẻ kết nối với bên ngoài một cách trái phép. Vì vậy cần thiết lập bảo mật bằng tiện ích mã hóa Wi-Fi Protected Access 2 (WPA2), cung cấp phương thức mã hóa cao nhất hiện nay. Trước hết người sử dụng cần tải về WPA2 tại đây. Sau khi cài lên, tiện ích sẽ bổ sung vào Wireless Network một trình đơn thả mang tên WPA2-PSK để người sử dụng chọn lựa.
3-Tần số truy cập
Kênh tần số là một yếu tố quan trọng vì mạng Wi-Fi chỉ hoạt động trên một số giới hạn băng tần. Đến nay, giao thức 802.11b được ứng dụng phổ biến nhất với 11 tần số khác nhau cho phép nhiều thiết bị thu phát sử dụng, trong đó chỉ duy nhất 3 kênh sóng không được chồng chéo là 1, 6 và 11. Vì thế, nếu muốn mạng hoạt động tối ưu, không bị lẫn sóng của mạng lân cận, người sử dụng cần thiết lập tần số của điểm truy cập ở kênh phát chưa được người khác khai thác. Để thực hiện việc này, người sử dụng cần tiến hành kiểm tra rò sóng bằng phần mềm đi kèm thiết bị thu sóng truy cập.
Chú ý thao tác này nên thực hiện thường xuyên bởi vì dải tần sẽ thay đổi ngay khi mạng nhà bên lắp thêm thiết bị thu phát mới hoặc hình thành thêm một mạng ở gần.
4-Dò tín hiệu mạnh nhất
Khi đi trên đường hay ở phòng chờ sân bay, người sử dụng thường có cơ hội chọn lựa sóng của từng mạng để kết nối. Nên chọn nguồn tín hiệu mạnh nhất vì như thế dịch vụ kết nối được cung cấp nhanh hơn.
" alt=""/>10 nguyên tắc bảo mật khi sử dụng laptopLayton Duncan sử dụng TurboSIM để bẻ khoá iPhone của Apple, nhờ thế iPhone có thể dùng được tại New Zealand. Ảnh: Stuff
ICTnews - Bài báo đăng trên trang một Web tin tức của New Zealand đưa tin công ty viễn thông Việt Nam VTC đặt hàng mua SIM bẻ khoá ‘dế’ iPhone. Trị giá đơn hàng đến 300 triệu USD.
Bài báo “iPhone sim orders roll in”, (tạm dịch Tới tấp đơn đặt hàng SIM (bẻ khoá) iPhone) đăng trên trang Web tin tức stuff.co.nz hôm nay (11/9) cho biết cầu đã vượt cung đến nỗi các hãng chuyên bán lại thẻ SIM bẻ khoá iPhone - Turbo SIM - đều hết hàng và phải tạm ngừng nhận đơn đặt hàng.
Bằng chứng bài báo đưa ra là một công ty do Layton Duncan, một kỹ sư điện 24 tuổi vừa thành lập chuyên bán sản phẩm cho phép điện thoại di động iPhone của Apple sử dụng được tại New Zealand đã nhận được đơn đặt hàng lớn đầu tiên - trị giá 300 triệu USD. Bài báo nêu đích danh đơn đặt hàng này đến từ VTC - công ty viễn thông Việt Nam thuộc sở hữu nhà nước.
Liên lạc với ông Lê Kinh Lộc, Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Truyền thông đa phương tiện VTC, ông Lộc tỏ ra ngạc nhiên về tin này. Sau khi kiểm tra lại thông tin từ cấp dưới và bài báo trên stuff.co.nz, ông Lộc khẳng định cho đến nay VTC không có đơn đặt hàng nào với công ty New Zealand này.
Để xác minh thông tin công ty Việt Nam đã đặt hàng mua SIM bẻ khoá iPhone, ICTnews đã gửi e-mail trực tiếp cho Layton Duncan nhưng cho đến nay chưa nhận được phản hồi.
Theo bài viết trên stuff.co.nz, TurboSIM là sản phẩm bẻ khoá iPhone từng khiến người dùng di động Australia xôn xao khi lần đầu tiên nó được dùng để bẻ khoá iPhone cách đây 4 tuần, cho phép dùng iPhone trên mạng di động của Australia. iPhone hiện tại có một thẻ SIM cho phép nó chỉ chạy duy nhất trên mạng lưới của hãng viễn thông AT&T tại Mỹ. SIM bẻ khoá iPhone và các biện pháp hacking khác cho phép chiếc điện thoại iPhone GSM được dùng trên mạng lưới GSM của Vodafone.
iPhone xuất hiện trên thị trường Mỹ cuối tháng Sáu và dự kiến sẽ chính thức đến New Zealand vào năm 2008. Tuy thế, người ta tin là đã có 400-500 chiếc iPhone được “xách tay” về hoặc nhập về qua công ty nhập khẩu Tosh Computers.
Sau khi hoàn thành các thủ tục kinh doanh, Duncan đặt hàng mua TurboSIM từ nhà sản xuất, công ty Bladox của Cộng hoà Séc và thành lập công ty riêng chuyên bán lại, mang tên iPhone Unleashed. Ngoài ra, Duncan còn điều hành công ty phát triển phần mềm QCO Systems nữa.
" alt=""/>VTC đặt hàng mua SIM ‘bẻ khoá’ iPhone?ICTnews- ‘Shining Stone UP3 S2′ - máy nghe nhạc MP3 của LG Electronics thiết kế như nữ trang ở thị trường Hàn Quốc với chất liệu chất lượng cao và thân máy kim loại 5 màu.
Kế tiếp dòng máy tai nghe trong và tích hợp thẻ nhớ flash với dung lượng 1GB, 2GB và 4GB, chiếc Shining Stone UP3 S2 hỗ trợ các định dạng file MP3, WMA, OGG, ASF để phát lại, chức năng đài FM, ghi âm thoại, màn hình hiển thị OLED 65.000 màu và cổng kết nối USB.
" alt=""/>Máy nghe nhạc thay cho nữ trang