Khi năm 2015 đã gần khép lại thì cũng là lúc các “đại gia” trong ngành smartphone lật hết những “quân át chủ bài” trong tay, tung ra các siêu phẩm “sừng sỏ” với thông số “đẹp như mơ”. Và nếu không có gì bất ngờ từ nay cho tới cuối năm, danh sách các “siêu phẩm” được kể tên gồm có: dòng sản phẩm Galaxy S6 và Note 5 của Samsung, G4 và V10 của LG, Motorola X Play và Droid Turbo 2 của Motorola, Nexus 6P của Huawei và Google, Lumia 950/ 950 XL của Mircrosoft và dòng sản phẩm iPhone 6s của Apple. Từ bảng thông số của các sản phẩm trên, có thể đúc rút ra 4 đặc điểm chung và “nôm na” gọi là 4 “chuẩn” chung cho các sản phẩm điện thoại cao cấp trong năm 2015. Hãy cùng điểm danh xem đó là những đặc điểm gì để cùng nhìn lại một năm nhiều sự kiện của ngành di động!
Màn hình chất lượng QHD
![]() |
Mặc dù mới có mặt trên thị trường lần đầu tiên trong năm 2014 nhưng màn hình Quad HD (QHD) đã nhanh chóng trở thành một hiện tượng mới. Và trong vòng chưa đầy một năm trở lại đây, sự xuất hiện của màn hình có độ phân giải 1440 x 2560 pixel giống như một “luật bất thành văn”, một tiêu chuẩn ngầm được áp dụng chung cho tất cả các smartphone “gắn mác” cao cấp.
Cùng nhìn vào tất cả các siêu phẩm như Samsung Galaxy S, bộ đôi LG G4 và LG V10, Motorola Moto X Play và người “anh em” Droid Turbo 2, Nexus 6P của Huawei liên kết với Google hay một số các sản phẩm đầu bảng của những thương hiệu khác trên thị trường, người sử dụng sẽ thấy màn hình QHD tràn ngập khắp mọi bảng thông số kỹ thuật sản phẩm. Ngay cả Microsoft cũng không nằm ngoài danh sách: bộ đôi sản phẩm mới của hãng này là Lumia 950 và Lumia 950 XL đều được trang bị màn hình chất lượng cao QHD.
Trong khi các hãng cùng “chạy đua” trong cuộc chiến trang bị màn hình phân giải cao thì cũng tồn tại nhiều tranh cãi xung quanh việc liệu rằng khách hàng có thực sự cần tới những màn hình hiển thị QHD trên thiết bị di động? Bởi thực tế có rất nhiều nghiên cứu và báo cáo chỉ ra rằng con người không thực sự phân biệt được sự khác nhau giữa màn hình Full HD và màn hình QHD ở khoảng cách nhìn thông thường.
Tuy nhiên, mặc cho những ý kiến hoài nghi về tầm quan trọng của màn hình chất lượng phân giải cao, cả Sony và HTC cùng đẩy cuộc cạnh tranh lên tầm cao mới khi cho ra mắt các sản phẩm màn hình Full HD. Nếu như Sony có Xperia Z5 thì HTC cũng không chịu kém cạnh với HTC One M9 được trang bị màn hình Full HD. Và liệu rằng bước sang năm 2016, các hãng khác có “rủ nhau” học theo Sony và HTC để nâng cấp chất lượng màn hình di động sánh ngang với màn hình TV?
Ngoại lệ: Có thể nói Apple là “đại gia” di động duy nhất hờ hững với việc cạnh tranh về chất lượng màn hình. Bằng chứng là iPhone 6s chỉ “khiêm tốn” với màn hình rộng 4,5 inch có độ phân giải 720 x 1280 pixel trong khi đó iPhone 6s Plus thì được trang bị màn hình rộng 5,5 inch với chất lượng phân giải HD.
Xu thế vỏ kim trở thành “mốt”
![]() |
Vấn đề đang ảnh hưởng tới nhiều dòng xe được sản xuất trong giai đoạn 1995 - 2016, bao gồm ôtô mang thương hiệu Volkswagen và cả các mẫu xe mang những thương hiệu khác thuộc tập đoàn như Audi, Seat và Skoda.
Một báo cáo nghiên cứu mới của các chuyên gia đến từ Đại học Birmingham (Anh) và công ty bảo mật Đức Kasper & Oswald đã đề cập đến hai vụ tấn công riêng rẽ của hacker nhắm vào các mẫu xe khác nhau của tập đoàn Volkswagen. Theo các nhà nghiên cứu, công cụ duy nhất mà một hacker cần để chiếm quyền điều khiển xe là một thiết bị vô tuyến tự chế rẻ tiền, có giá không đầy 40 USD để theo dõi tín hiệu của khóa xe điều khiển từ xa.
Bằng cách nhân bản các tín hiệu thu được, nhóm nghiên cứu phát hiện, họ có thể mở khóa vô số ôtô do tập đoàn Volkswagen chế tạo. Theo các chuyên gia, điều này là vì họ có thể xâm nhập vào hệ thống điều khiển từ xa ở những mẫu xe bị ảnh hưởng - một quá trình đòi hỏi kỹ năng hack khóa mã công phu.
Volkswagen tuyên bố đang hợp tác cùng các nhà nghiên cứu để tìm ra cách giải vấn đề.
Tuy nhiên, một phát ngôn viên của Volkswagen khẳng định thêm rằng, nhiều mẫu ôtô thuộc thế hệ hiện tại của hãng, kể Golf, Tiguan, Touran và Passat không hề hấn gì trước phương pháp tấn công như trên. Người này cũng nói, việc khởi động động cơ của xe thông qua một vụ hack như vậy là "bất khả thi".
Tuấn Anh(Theo BBC)
" alt=""/>100 triệu ôtô Volkswagen có nguy cơ bị hacker mở khóa từ xaGiảm tốc độ vào cua an toàn trước khi đánh lái
Đây là lỗi mà đa phần hầu hết các lái mới đều mắc phải, nhiều tài xế do chủ quan nên không phanh khi vào cua hoặc khi đang vào cua mới rà phanh. Việc rà phanh khi vào cua chỉ áp dụng cho các tay đua để tiết kiệm thời gian cắt cua chứ lái xe vận hành trên đường thì không nên. Khi xe chuẩn bị di chuyển vào đoạn đường sắp có cua thì tài xế nên chủ động phanh giảm tốc từ trước đến tốc độ an toàn, để việc vào cua không bị bất ngờ bởi tốc độ xe đang di chuyển.
![]() |
Vào cua
" alt=""/>Kỹ năng vào cua dành cho những tài xế mới