Sau hơn 10 làm MC,ắtalbumTôibướcvàoyêlichbongda những lúc "cháy" chương trình, Thu Trang hát chơi để lấp chỗ trống. Bẵng đi một thời gian, MC Thu Trang đột ngột họp báo ra album đầu tay "Tôi bước vào yêu" kể chuyện làm mẹ đơn thân.

Sau hơn 10 làm MC,ắtalbumTôibướcvàoyêlichbongda những lúc "cháy" chương trình, Thu Trang hát chơi để lấp chỗ trống. Bẵng đi một thời gian, MC Thu Trang đột ngột họp báo ra album đầu tay "Tôi bước vào yêu" kể chuyện làm mẹ đơn thân.
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên phát biểu tại sự kiện (Ảnh: Tuấn Anh).
Đồng thời, chủ động phối hợp trong xây dựng quy định, chính sách pháp luật và đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, phát hiện, xử lý các cơ sở vi phạm quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm.
Kiểm nghiệm thực phẩm đưa ra kết quả chính xác sẽ đáp ứng kịp thời yêu cầu của các cơ quan quản lý nhà nước trong công tác quản lý về an toàn thực phẩm.
"Hệ thống kiểm nghiệm thực phẩm tại Việt Nam được đầu tư. Tuy nhiên, trang thiết bị hiện đại vẫn chủ yếu tập trung tại tuyến trung ương.
Bộ Y tế và các bộ, ngành liên quan đang tích cực nâng cao năng lực kiểm nghiệm đối với tuyến địa phương thông qua cải tạo cơ sở hạ tầng kỹ thuật, từng bước đầu tư trang thiết bị, chuyển giao công nghệ, đào tạo chuyên môn...", Thứ trưởng Tuyên nhấn mạnh.
PGS.TS Lê Thị Hồng Hảo, Viện trưởng Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh Thực phẩm, Bộ Y tế cho biết, khoa học kiểm nghiệm thực phẩm là một chuyên ngành đòi hỏi sự đầu tư đồng bộ và hiệu quả từ phát triển nguồn nhân lực chuyên môn sâu đến xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, máy móc tiên tiến và hiện đại.
Trong những năm gần đây, hệ thống kiểm nghiệm thực phẩm tại Việt Nam được chú trọng đầu tư, nhờ đó đã làm thay đổi đáng kể diện mạo của ngành kiểm nghiệm thực phẩm.
PGS.TS Lê Thị Hồng Hảo, Viện trưởng Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh Thực phẩm, Bộ Y tế (Ảnh: Tuấn Anh).
Tuy nhiên, tình hình thực tế các sự cố an toàn thực phẩm gần đây cho thấy vẫn còn những mối nguy hiện diện trong các sản phẩm thực phẩm tiêu thụ hằng ngày.
"Do đó, ngoài việc đầu tư phát triển về các kỹ thuật kiểm nghiệm hiện đại, chuyên sâu, các phòng kiểm nghiệm cần chú trọng đẩy mạnh hoạt động đánh giá nguy cơ nhằm cung cấp các bằng chứng khoa học hỗ trợ công tác quản lý an toàn thực phẩm", PGS Hảo nhấn mạnh.
Đánh giá nguy cơ nhằm xếp hạng nhóm thực phẩm có nguy cơ
Theo TS Trần Cao Sơn, Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh Thực phẩm, phân tích nguy cơ là một quá trình nhằm xác định các mối nguy, xác lập các ảnh hưởng đối với sức khỏe, tìm các biện pháp ngăn ngừa, kiểm soát và giảm thiểu nguy cơ, thông báo thông tin nhằm phòng tránh nguy cơ, phân loại các nguy cơ.
"Thực phẩm nào có nguy cơ cao nhất thì kiểm soát chặt nhất, việc xếp loại nguy cơ để từ đó chúng ta có biện pháp phòng ngừa, tần suất giám sát phù hợp.
Tuy nhiên, thực tế, nghiên cứu đánh giá nguy cơ tại nước ta còn ít, mới chỉ tập trung vào mối nguy hóa học, mối nguy vi sinh đóng vai trò quan trọng thì ít nghiên cứu thực hiện", TS Sơn nói.
Vì thế, ông cho rằng cần xây dựng và tạo điều kiện phát triển đơn vị đầu mối đánh giá nguy cơ an toàn thực phẩm, thiết lập hệ thống quản lý dữ liệu cho đánh giá nguy cơ an toàn thực phẩm, cũng như cơ chế chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan, tổ chức…
Tiến sĩ Nguyễn Thị Phúc, nhóm An ninh Y tế và các tình trạng Y tế Công cộng khẩn cấp, Văn phòng WHO tại Việt Nam, cũng đánh giá gánh nặng bệnh tật do thực phẩm là rất lớn. Ước tính trên thế giới cứ 10 người thì có 1 người bị bệnh liên quan đến thực phẩm.
Các bệnh lây truyền qua thực phẩm có thể gây tử vong, đặc biệt ở trẻ dưới 5 tuổi. Ước tính mỗi năm các bệnh này gây ra 420.000 ca tử vong trên toàn cầu, đáng buồn là 1/3 trong số này là trẻ em.
" alt=""/>Mối nguy mất an toàn thực phẩm vẫn còn hiện diệnNước luộc ngô có nhiều giá trị sức khỏe (Ảnh: Getty).
Bên cạnh đó, nước luộc ngô còn được sử dụng để làm giảm các triệu chứng như phù nề và giúp loại bỏ độc tố qua đường tiết niệu".
Nước luộc ngô chứa nhiều khoáng chất tự nhiên như: kali, magie cùng với các chất chống oxy hóa như lutein và zeaxanthin - những hợp chất giúp bảo vệ sức khỏe đôi mắt, giảm thiểu tổn thương do gốc tự do gây ra và giúp cải thiện tuần hoàn máu.
Đây là những chất rất có lợi cho sức khỏe tim mạch và có thể giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh về tim.
Lợi tiểu và hỗ trợ chức năng thận
Một trong những công dụng nổi bật nhất của nước luộc ngô là khả năng hỗ trợ lợi tiểu và cải thiện chức năng thận.
BS Quân chia sẻ: "Trong y học cổ truyền, nước luộc ngô được dùng để làm mát thận, giúp thải độc qua đường tiểu, rất tốt cho những người gặp vấn đề về thận hoặc bàng quang".
Một nghiên cứu từ Đại học Y Harvard cũng đã chỉ ra rằng, nước luộc từ các loại hạt, bao gồm ngô, chứa nhiều hợp chất lợi tiểu tự nhiên, giúp cơ thể loại bỏ natri dư thừa. Nguyên nhân chính gây phù nề và tăng huyết áp.
Điều này không chỉ giúp duy trì chức năng của thận mà còn giúp cải thiện khả năng thải độc của cơ quan này.
Hỗ trợ tiêu hóa và giảm cân
Nước luộc ngô cũng được coi là một loại nước giúp cải thiện chức năng tiêu hóa và hỗ trợ giảm cân.
BS Quân giải thích: "Nước luộc ngô chứa lượng chất xơ hòa tan, giúp thúc đẩy quá trình tiêu hóa, giảm cảm giác đầy bụng, khó tiêu và giúp cơ thể trao đổi chất tốt hơn".
Với những người muốn duy trì cân nặng hoặc đang ăn kiêng, nước luộc ngô là một lựa chọn không thể bỏ qua.
Ngoài ra, nước luộc ngô còn có tác dụng thanh nhiệt, giúp giải tỏa căng thẳng, làm mát cơ thể. Đây là lý do tại sao loại nước này thường được ưa chuộng trong mùa hè.
Lời khuyên từ bác sĩ
Tuy nước luộc ngô có nhiều lợi ích, nhưng BS Quân cũng khuyến cáo không nên lạm dụng.
"Nước luộc ngô chỉ nên uống với mức độ vừa phải, khoảng 1-2 lần mỗi tuần là đủ để tận dụng các lợi ích sức khỏe mà nó mang lại", BS Quân phân tích.
Bên cạnh đó, theo BS Quân, một số đối tượng không nên ăn nhiều ngô:
- Người có chức năng tiêu hóa kém: Nhóm người này nếu ăn quá nhiều chất xơ sẽ tạo gánh nặng lớn cho dạ dày.
- Người thiếu canxi, sắt: Trong ngô có chứa axit phytic và chất xơ, kết hợp với nhau tạo thành chất kết tủa, gây cản trở việc cơ thể hấp thụ khoáng chất.
- Người có bệnh về hệ tiêu hóa: Bệnh nhân xơ gan, giãn tĩnh mạch thực quản hay loét dạ dày, tiếp nạp lượng lớn ngô dễ gây giãn nứt tĩnh mạch và chảy máu dạ dày.
- Người già và trẻ nhỏ: Do chức năng tiêu hóa của người già đã suy yếu, còn của trẻ em chưa hoàn thiện, nên việc tiêu hóa lượng lớn chất xơ có trong các loại lương thực này tạo gánh nặng rất lớn cho dạ dày.
" alt=""/>Nước luộc ngô bổ gì mà được bác sĩ khen hết lời?Các chuyên gia khuyến cáo, nên thực hiện siêu âm tầm soát ung thư gan định kỳ. Đặc biệt ở người 50 tuổi trở lên, có các yếu tố nguy cơ cao càng phải tầm soát nhằm phát hiện sớm ung thư gan.
Vì thế, việc tầm soát chủ động rất có ý nghĩa phát hiện sớm căn bệnh này. Cách đơn giản, không độc hại là tầm soát bằng siêu âm gan ít nhất mỗi 6 tháng/lần đối với người từ 50 tuổi trở lên, đặc biệt là những bệnh nhân có yếu tố nguy cơ cao (xơ gan, viêm gan mạn do rượu, viêm gan virus B, C, …). Các bác sĩ có thể phát hiện được các khối u tương đối nhỏ.
Khi nghi ngờ có ung thư gan, bác sĩ sẽ yêu cầu thêm những xét nghiệm, thăm dò để chẩn đoán như xét nghiệm máu, chụp cắt lớp vi tính đa dãy có tiêm thuốc cản quang, sinh thiết gan…
Bên cạnh đó, hãy phòng nguy cơ lây nhiễm các bệnh viêm gan virus, bằng cách tiêm ngừa vắc xin viêm gan B; hạn chế bia rượu; ăn uống lành mạnh, duy trì cân nặng hợp lý, tập thể dục thể thao đều đặn.
Ung thư gan chữa được nếu phát hiện sớm. Có rất nhiều cách chữa trị như phẫu thuật cắt bỏ phần gan có khối u, ghép gan, nút mạch gan bằng hóa chất, xạ trị, hóa trị...
Triệu chứng cảnh báo nguy cơ ung thư gan
Ở giai đoạn sớm của ung thư có thể gặp các triệu chứng của viêm gan mạn tính hoặc xơ gan tiến triển:
- Chán ăn
- Đau, nặng tức vùng hạ sườn phải
- Trướng bụng
- Vàng da, củng mạc mắt …
Trong giai đoạn muộn hơn của ung thư gan, các triệu chứng trên rõ ràng hơn, hoặc xuất hiện thêm các biến chứng của bệnh. Các biểu hiện gặp rõ nhất là sụt cân, buồn nôn, nôn, mệt mỏi, chán ăn, trướng bụng, vàng da, vàng mắt, đi ngoài phân trắng/bạc màu.
" alt=""/>Khi nào cần tầm soát ung thư gan?