Trên thị trường hiện có một số giải pháp thoát nạn, như ở Trung Quốc có cầu trượt thoát hiểm được lắp tích hợp vào thang bộ; Nhật Bản có ống vải thoát hiểm... Theo ông Tuấn, các giải pháp này đều dẫn tới khả năng cao gây tai nạn. Ví dụ ống vải gây ra va chạm, còn cầu trượt không có lan can đi qua những khúc cua theo cầu thang có thể gây té ngã. Với các loại thang dây thoát hiểm, tác giả cho rằng, ở những căn hộ tầng cao và tâm lý hoảng loạn, họ khó có thể đảm bảo an toàn khi leo từ trên cao xuống.
Mô hình thang trượt thoát hiểm ông Tuấn thiết kế khắc phục những bất cập của giải pháp đang có trên thị trường. Hệ thống có thể lắp đặt bên ngoài tòa nhà nên không chiếm diện tích, hạn chế được khói, cháy nổ trong tòa nhà gây ảnh hưởng việc thoát nạn. Cầu trượt thoát hiểm cũng được bố trí chiếu nghỉ giữa các tầng, mỗi khu vực khoảng 1,5 m ở cạnh nhau.
Theo chia sẻ của anh Phạm Bình, một trong những thành viên của nhóm: “Clip trên là một trong những khuynh hướng đã từng được chia sẻ rộng rãi trên mạng Youtube. Tuy nhiên nhóm mình đã chọn và dàn dựng lại để gần gũi, giống với cuộc sống ở Việt Nam”.
Chiêm ngưỡng căn biệt thự hơn 400 tỷ của cặp sao đình đám" alt=""/>Bạn thân tiết lộ Angelina và Brad Pitt đã bí mật tái hợp