Hình ảnh trong quảng cáo "phân biệt chủng tộc" của D&G gây ra làn sóng tẩy chay tại Trung Quốc
Nhãn hàng thời trang Dolce & Gabbana (D&G) đang bị cộng đồng Trung Quốc tẩy chay sau quảng cáo được cho là “phân biệt chủng tộc” và những bình luận không mấy thân thiện từ nhà sáng lập Stefano Gabbana trên Instagram. Trong video quảng bá cho show diễn thời trang sắp diễn ra, một người mẫu Trung Quốc mặc chiếc đầm đỏ của D&G đang cố dùng đũa để ăn pizza, spaghetti và phiên bản cỡ lớn của món ăn pastry cannoli của Ý.
" alt=""/>Sàn TMĐT Trung Quốc xóa sản phẩm D&G sau quảng cáo “phân biệt chủng tộc”: Tổ quốc là quan trọng nhấtĐiều này "quả là tồi tệ" không chỉ với các gã khổng lồ công nghệ Mỹ mà còn gây nguy hiểm đối với hàng triệu người dùng.
Theo Bloomberg, nếu nguồn tin chính xác, vấn đề an ninh tại các trung tâm dữ liệu của cả Amazon và Apple là vô cùng nghiêm trọng, trang Android Authority nhận định.
Bài báo trên Bloomberg cho hay, các bo mạch (phần cứng) mà Amazon, Apple và nhiều công ty khác đã lắp đặt tại các trung tâm dữ liệu của họ, chúng đã được nhập từ công ty Supermicro của Trung Quốc, trong đó ẩn giấu một con chip rất nhỏ như đầu bút chì. Đây chính là một con chip gián điệp của Trung Quốc.
![]() |
Máy tính trong trung tâm dữ liệu của Apple và Amazon đều có chip gián điệp của Trung Quốc? |
Cũng theo bài báo, Trung Quốc có thể đã sử dụng các chip này để theo dõi các công ty nhờ thông tin được truyền qua mạng lưới của họ. Nếu thông tin này là chính xác, đây được xem là vụ "tấn công phần cứng" có quy mô lớn nhất của Trung Quốc mà chính quyền Mỹ vừa phát hiện.
Vụ tấn công bằng phần cứng này đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền sở hữu trí tuệ, bí mật thương mại, và rất nhiều thông tin giá trị khác của các công ty hàng đầu tại Mỹ - các chuyên gia an ninh nhận định.
Nhưng cả Apple và Amazon đều kịch liệt bác bỏ tính chân thực của bài báo trên.
Amazon phản hồi rằng, không tìm thấy bằng chứng nào về các chip độc hại hoặc lỗi điều khiển trên phần cứng.
Apple và Amazon đã từng sử dụng các sản phẩm của Supermicro tại các trung tâm dữ liệu của hãng cho đến năm 2015 và 2016, khi cả hai công ty đột ngột nâng cấp phần cứng và thông báo chuyển đổi nhà cung cấp. Từng có tin đồn cho rằng rằng, lý do đằng sau việc loại bỏ các hệ thống Supermicro là do cả hai công ty đều phát hiện ra chip gián điệp siêu nhỏ trên hệ thống của họ.
Ngoài ra, Amazon cũng dừng hoạt động kinh doanh máy chủ tại Trung Quốc vào năm ngoái với lý do "rủi ro về an ninh mạng".
Thông tin chấn động này ngay lập tức đã dấy lên nhiều nghi vấn, và hàng loạt câu hỏi đã được đặt ra. Chẳng hạn, nếu những cáo buộc về chip gián điệp Trung Quốc là chính xác, tại sao Apple và Amazon lại phải phủ nhận điều đó.
Dù thông tin trên là đúng hay sai thì đây là cũng là một trở ngại mới trong mối quan hệ giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ, khiến cuộc “chiến tranh lạnh” về thương mại ngày càng khắc sâu.
H.N. - Như Quỳnh - Thu Trang (Theo PC World)
" alt=""/>Phát hiện chip gián điệp được cài sẵn trong máy chủ của Amazon và Apple?Theo một phân tích về mã nguồn của extension, mã độc được kích hoạt trên các trang như Amazon, Google, Microsoft, GitHub, các dịch vụ ví điện tử MyEtherWallet và MyMonero, và nền tảng giao dịch tiền điện tử IDEX.
Mã độc sẽ ghi lại tên người dùng, mật khẩu và dữ liệu khác mà kẻ tấn công cần đăng nhập và mạo danh người dùng. Với trang web quản lý tiền điện tử, kẻ tấn công cũng sẽ trích xuất các khóa riêng cần thiết để truy cập vào ví của người dùng. Tất cả dữ liệu đã thu thập sẽ được gửi đến một máy chủ đặt tại Ukraina.
Người dùng Chrome đã sử dụng extension này nên xem lại tiện ích đó có bị vô hiệu hóa hay không. Ngoài ra, tất cả người dùng nên đặt lại mật khẩu tại các dịch vụ bị ảnh hưởng và chuyển tiền mã hóa sang tài khoản được bảo vệ bằng khóa riêng tư mới.
Phúc Nguyễn - Lê Hường - Thu Trang (theo ZDNet)
" alt=""/>Tiện ích mở rộng trên Chrome có thể trộm mật khẩu người dùng