- Đạt được tổng điểm khá cao (49,ẻlườibiếngđượcđiểmtốtnghiệlịch ân5 điểm) nhưng nam sinh có nickname Châu Chấu từnggây sốt trên mạng xã hội Youtube khi bàn về giáo dục Việt Nam vẫn xếp loại tốt nghiệptrung bình khi môn Địa lí chỉ đạt 5,5 điểm.
- Đạt được tổng điểm khá cao (49,ẻlườibiếngđượcđiểmtốtnghiệlịch ân5 điểm) nhưng nam sinh có nickname Châu Chấu từnggây sốt trên mạng xã hội Youtube khi bàn về giáo dục Việt Nam vẫn xếp loại tốt nghiệptrung bình khi môn Địa lí chỉ đạt 5,5 điểm.
Ngay khi biết chuyện, Giang hẹn gặp Vũ (Chí Nhân) để nói chuyện về Mai Anh. "Em chỉ có thể nhờ anh. Em nói ra điều này hơi đường đột nhưng em muốn anh giúp con bé chấm dứt thứ tình cảm ngu ngốc này được không", Giang nói. Vũ đáp: "Em nhờ anh với tư cách gì? bạn bè, đồng nghiệp hay là người yêu cũ?".
Còn Việt (Việt Anh) xem Facbook và phát hiện ra Vũ nhìn Giang với ánh mắt khá lạ. Anh hỏi vợ về Vũ và được Giang đáp là sếp mới. Việt cố dò hỏi xem Vũ có vợ con chưa nhưng Giang chỉ đáp không biết trong sự nghi ngờ của anh.
Giang sẽ trả lời tình cũ như thế nào? Cô sẽ làm mọi cách để Mai Anh chấm dứt với Vũ? Việt có biết giám đốc của Giang chính là người yêu cũ của vợ? Diễn biến chi tiết Chồng cũ, vợ cũ, người yêu cũtập 9 lên sóng VTV3 tối nay.
Ngọc Nhi
PGS Nguyễn Kim Sơn sinh năm 1966 tại xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng.
Ông nhận bằng cử nhân Ngữ văn năm 1990 tại Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội (nay là Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQGHN); tiến sĩ ngành Văn học Việt Nam năm 1996; nghiên cứu sau tiến sĩ về Tư tưởng Nho giáo ở Việt Nam tại ĐH Harvard, Hoa Kỳ (2007-2008). TS Sơn được bổ nhiệm chức danh PGS năm 2005.
![]() |
PGS.TS Nguyễn Kim Sơn. Ảnh: Bùi Tuấn |
PGS Nguyễn Kim Sơn là ủy viên Hội đồng biên soạn Nho tạng thế giới; Ủy viên Hội đồng biên tập Tạp chíTaiwan Journal of East Asian Studies (Đài Loan); Ủy viên Ban Điều hành Hiệp hội Nghiên cứu Nho giáo thế giới.
Trước khi làm Trưởng phòng Đào tạo vào năm 2003 (cho đến năm 2006), ông Nguyễn Kim Sơn làm cán bộ giảng dạy trong 12 năm.
Ông đảm nhiệm chức vụ Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội từ tháng 11/2009. Sau đó, giữ chức vụ Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội từ đầu năm 2012.
Về xã Đông Thịnh thời gian này khó gặp vì Thắm bận đi học thêm khắp nơi để hi vọng có một kỳ thi đạt kết quả tốt. Việc đi lại phải nhờ mẹ giúp – cho nên mẹ em - chị Nguyễn Thị Tình vừa lo việc nhà, vừa phải tranh thủ thời gian đưa đón con.
Hai mẹ con em Thắm |
Chị Tình kể, khi sinh ra cháu Thắm đã không có hai tay. Từ đó đến nay gia đình luôn sống trong cảnh khó khăn, thiếu thốn… Cuộc sống sinh hoạt phụ thuộc vào người mẹ.
Không phụ công của bố mẹ, trong suốt 12 năm học - Thắm cũng đạt học sinh khá giỏi của trường….
Hai năm nay, đôi chân của Thắm không còn được như trước, mọi sinh hoạt đối với em đều khó khăn dần. Mọi việc cá nhân đều phải có sự trợ giúp từ mẹ. Thế nhưng nghị lực của Thắm đến nay vẫn không hề suy giảm.
Chị Tình cho biết, vì lo cho kỳ thi sắp tới mà sức khỏe của con ngày càng suy giảm, cân nặng cháu cũng sụt đi mất mấy cân. Đôi chân cầm bút cũng khó khăn hơn mỗi khi chở trời nên cháu rất sợ không hoàn thành tốt trong kỳ thi sắp tới.
Thắm đang ôn lại kiến thức chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia |
Thắm chia sẻ: “Là người bình thường nếu thi trượt kỳ thi này các bạn còn có thể học nghề, hoặc đi làm giúp đỡ gia đình. Còn em, với cơ thể tật nguyền như vậy nếu không thi đậu vào ĐH thì em sẽ tạo thêm gánh nặng cho gia đình. Chính vì vậy mà em phải học, học thật nhiều để đạt kết quả cao. Và đó cũng là áp lực đối với em”.
Nói về kết quả của kỳ thi sắp tới, Thắm tự tin mình sẽ thi đậu vào ngành Sư phạm chuyên ngành tiếng Anh để sau này có thể về quê dạy cho các em trong làng, đồng thời có thể làm thêm như phiên dịch, dịch thuật kiếm tiền phụ giúp gia đình.
Tuy nhiên, điều mà chị Tình lo lắng, nếu con gái có đậu vào trường ĐH thì gia đình chị lại thêm một gánh nặng. Bởi, suốt 12 năm qua chị không làm được việc gì ngoài hai buổi đưa con gái đi học, đón về.
Thời gian rảnh, Thắm học trên máy tính |
“Con gái đậu ĐH, chắc phải tính đi theo, rồi tìm công việc phù hợp để chăm lo cho con ăn học”– chị Tình lo lắng.