“Tôi đã có vé máy bay về Việt Nam từ tháng 3, nhưng sau đó lại đổi qua tháng 6 và từ đó mỗi tháng hãng lại trì hoãn chuyến bay của tôi một lần. Không chắc chắn có thể về Việt Nam, trong khi đó đến tháng 1/2021, tôi lại có lịch dạy ở ĐH Utah (Mỹ)”- GS Thành chia sẻ.
Không muốn sự vắng mặt của mình ảnh hưởng đến hoạt động của Trường Đại học Văn Lang, GS Trương Nguyện Thành xin từ nhiệm để trường tìm người thay thế.
GS Trương Nguyện Thành làm Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Văn Lang từ tháng 6/2019, phụ trách đào tạo và các chương trình đào tạo đặc biệt của trường.
“Thời gian tôi làm việc ở Trường Đại học Văn Lang cũng giúp trường xây dựng chương trình đào tạo cho một số ngành trong chương trình đào tạo đặc biệt của trường”- GS Thành nhìn nhận.
Ông Trương Nguyện Thành sinh năm 1962, là tiến sĩ khoa học ngành hóa và tính toán của Trường Đại học Minnesota (Mỹ) năm 1990.
![]() |
GS Trương Nguyện Thành từ nhiệm Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Văn Lang (Ảnh trên trang cá nhân của ông) |
Trong quá trình công tác, ông tham gia giảng dạy tại Đại học Utah từ năm 1992-2002, tham gia công tác tuyển sinh và quản lý sinh viên cao học khoa hóa của trường đại học này.
Ngoài ra, ông Thành cũng từng là Viện trưởng khoa học của Viện Khoa học và công nghệ tính toán (thuộc Sở Khoa học công nghệ TP.HCM) từ tháng 11/2007 đến tháng 6/2017.
Từ ngày 17/1/ 2017 ông làm Phó Hiệu trưởng điều hành của Trường ĐH Hoa Sen.
Năm 2018, ông Thành được Hội đồng quản trị của Trường ĐH Hoa Sen đề cử vào vị trí hiệu trưởng với số phiếu 16/18.
Tuy nhiên, khi đó, theo Luật Giáo dục Đại học Việt Nam, ông Thành không được công nhận vì chưa đạt đủ chỉ tiêu 5 năm kinh nghiệm quản lý Khoa/ Phòng của một cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam.
Ông Trương Nguyện Thành cũng từng gây xôn xao dư luận khi mặc quần sooc, áo phông giảng bài cho sinh viên và được gọi vui với biệt hiệu “giáo sư quần đùi”.
Dù từ nhiệm Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Văn Lang, ông Thành cho biết ông sẽ trở lại Việt Nam.
Lê Huyền
- Bị ho và sốt giữa mùa dịch Covid-19 ở Mỹ, GS Trương Nguyện Thành đã tự thuê khách sạn cách ly.
" alt=""/>GS Trương Nguyện Thành từ nhiệm Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Văn LangLúc đó, tôi về nhà và được bố mẹ động viên nên quyết tâm giữ con đến cùng. Tôi bảo lưu việc học để dưỡng thai, sinh con.
Tôi cũng chấm dứt hẳn với đàn ông tệ bạc kia và chẳng cần anh ta cấp dưỡng, nuôi con. Hai mẹ con tôi được ông bà ngoại lo cho một cuộc sống khá đủ đầy. Tôi cứ sống yên bình như thế cho đến ngày gặp anh – một người đàn ông cũng từng trải qua đổ vỡ.
![]() |
Anh và vợ cũ có 2 con. Hiện, anh đang nuôi con trai đầu, cháu lớn hơn con trai tôi 3 tuổi. Gia đình anh hoàn toàn bình thường, bản thân anh ngoài 35 tuổi nhưng cũng không có gì trong tay. Bù lại, anh tỏ ra yêu thương 2 mẹ con tôi khiến tôi xao xuyến.
Anh rất quan tâm tới con trai tôi. Những lúc tôi bận, anh còn chủ động đưa đón cháu đi học, đi chơi. Một lần cháu ốm, anh tất tả bắt xe, cùng tôi đưa con đi viện… Cảm giác được một người đàn ông chăm sóc, che chở cho con đã làm tôi rơi nước mắt. Từ ngày sinh con, ngoài cha mẹ, chưa một ai tốt với con tôi như vậy.
Vì những điều trên, khi anh ngỏ lời, tôi đã cho anh một cơ hội. Từ ngày đó, chúng tôi càng thân thiết hơn. Cả 4 người chúng tôi còn có nhiều chuyến đi phượt, đi du lịch cùng nhau rất vui vẻ. Tôi không nghĩ rằng, mình lại may mắn đến vậy.
Nửa năm quen và hẹn hò, chúng tôi kết hôn. Được bố mẹ tôi hỗ trợ, chúng tôi làm đám cưới khá hoành tráng. Ông bà thương con gái chưa một lần mặc áo cưới nên không tiếc tiền đầu tư cho chúng tôi.
Sau đám cưới, chúng tôi thuê căn hộ riêng để sống và tìm nhà để mua.
Nhưng cuộc sống sau hôn nhân khiến tôi có nhiều điều phải lo nghĩ. Anh khá lười, chỉ thích hưởng thụ nên công việc bữa đi bữa nghỉ. Những chỗ tôi xin cho anh, anh đều chê lương thấp, đi làm gò bó, xa nhà… Chỗ anh tự xin thì anh mâu thuẫn với sếp, cuối cùng anh nghỉ ở nhà và muốn gia đình vợ đầu tư vốn để mở công ty, làm riêng.
Những chuyện đó tôi có thể thông cảm và bỏ qua tuy nhiên điều tôi buồn nhất là thái độ anh đối với con trai riêng của tôi. Anh không chăm sóc cháu như trước mà thể hiện rõ sự phân biệt đối xử với con riêng của anh. Khi 2 cháu đánh nhau vì tranh một món đồ, anh sẵn sàng giành lại cho con anh. Con tôi khóc, anh còn đuổi cháu ra khỏi nhà rồi đóng sầm cửa lại với lý do ‘cho ra ngoài để suy nghĩ, khi nào biết lỗi mới được vào’.
Mâu thuẫn về con cái ngày càng nhiều. Con trai tôi từ quý mến đã chuyển sang sợ hãi, chán ghét anh. Trong khi đó, anh thường xuyên dùng những từ như ‘lỳ’, ‘bướng’ để nói về cháu. Một lần, vì tức giận anh còn bảo: ‘Không có bố dạy dỗ nên mới hư thế’ khiến tôi sững sờ.
Sau đó, anh có xoa dịu nhưng lòng tôi vẫn vô cùng bàng hoàng. Gần đây nhất, anh còn đề nghị, sau khi chúng tôi mua nhà riêng, tôi nên gửi con về cho ông bà ngoại nuôi. Anh nói, không ai đi lấy chồng mà lại đưa con riêng đi theo như vậy. Bên cạnh đó, bố mẹ tôi có điều kiện tốt như vậy, con tôi được ở với ông bà càng sung sướng. Con anh - vì ông bà nội khó khăn và già yếu nên anh mới không gửi về được.
Thấy tôi không đồng tình với quyết định đấy, anh tỏ ra không hài lòng. Mấy ngày nay, mâu thuẫn gia đình ngày càng lớn khiến tôi buồn nhiều. Tôi không thể bỏ con nhưng làm thế nào để dung hòa cuộc sống này? Xin độc giả cho tôi lời khuyên.
Mang tiền về để chồng mua điều hòa, không ngờ anh lại đổ tiếng oan cho tôi trước mặt các con khiến tôi vô cùng bức xúc.
" alt=""/>Tâm sự Chồng ‘lật bài ngửa’ sau đám cưới hoành tráng khiến tôi đau đớn